2.2.1.Tình hình huy động vốn tại Ngân Hàng BIDV-chi nhánh
2.2.3. Phân tích dư nợ vay tại Ngân Hàng BIDV –Chi nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012.
nhánh TP.HCM giai đoạn 2010-2012.
Dư nợ vay phản ánh thực trạng hoạt động tín dụng của một Ngân Hàng tại một thời điểm nhất định. Mức dư nợ phụ thuộc vào nguồn vốn hoạt động của Ngân Hàng. Dư nợ cũng là một khâu để đánh giá quy mơ tăng trưởng Tín Dụng của Ngân Hàng và tùy theo quy mơ hoạt động mà Ngân Hàng sẽ đưa ra kế hoạch tăng trưởng dư nợ hợp lý. Đối với Ngân Hàng BIDV-chi nhánh TP.HCM dư nợ vay được phản ánh qua biểu đồ (2.3) :
Biểu đồ 2.3: DƯ NỢ VAY CỦA NGÂN HÀNG CHI NHÁNH GIAI
ĐOẠN 2010-2012
(phịng tín dụng Ngân hàng BIDV-chi nhánh TP.HCM)
Qua biểu đồ (2.3 ) về dư nợ vay của Ngân Hàng chi nhánh ta có nhận xét:
Tốc độ tăng trưởng cho vay trung - dài hạn qua các năm tăng liên tục, năm sau cao hơn năm trước và tỷ trọng về cho vay trung – dài hạn luôn luôn cao hơn so với tỷ trọng của các khoản vay ngắn hạn. Điều này cho ta thấy Chi Nhánh đang hoạt động hiệu quả. Cụ thể:
Dư nợ tín dụng trung - dài hạn của Chi Nhánh năm 2010 đạt hơn 60.000 triệu đồng chiếm 55% tổng dư nợ, đến năm 2011 dư nợ trung - dài hạn lên đến 80.000 triệu đồng chiếm 67% tổng dư nợ, năm 2012 là 120.000 triệu đồng chiếm 60% tổng dư nợ.
Qua thực tế cho thấy Tín Dụng trung - dài hạn của chi nhánh có được tốc độ tăng trưởng ổn định như vậy.
Nguyên Nhân: là do một phần nhờ sự hoạt động hiệu quả của Phịng Tín
Dụng tại chi nhánh. Bên cạnh đó, Khách Hàng mới đến Chi Nhánh ngày càng đơng hơn do uy tín của Chi Nhánh ngày càng được nâng cao. Đạt được kết quả như vậy là do sự nỗ lực của Ban lãnh đạo cùng tập thể Cán Bộ nhân viên của Chi Nhánh trong thời gian qua đã cố gắng rất nhiều trong việc xử lý nợ và phát triển kinh doanh để nâng cao chất lượng tín dụng.
Trong năm 2012, chi nhánh TP.HCM khơng có phát sinh khoản vay nào có liên quan đến các đối tượng được hưởng mức hỗ trợ lãi suất theo quy định của Chính Phủ, thực chất những đối tượng này chỉ là một nhóm đối tượng vay vốn trong những khách hàng vay thuộc diện được hỗ trợ lãi suất vay theo quy định của Chính Phủ nhưng khơng phải thuộc các trường hợp chỉ định bắt buộc phải cho vay vì vậy khi cho vay các khách hàng này Ngân Hàng vẫn tiềm ẩn những nguy cơ dẫn đến rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
2.2.4. Phân tích nợ quá hạn tại Ngân Hàng BIDV-chinhánh TP.HCM nhánh TP.HCM
Chi nhánh chi nhánh nào có nợ q hạn cao thì chất lượng tín dụng thấp, năm nào có nợ q hạn thấp thì có chất lượng tín dụng cao. Tuy nhiên điều đó chưa phản ánh đầy đủ bởi vì chất lượng tín dụng phải được đánh giá từ kinh tế xã hội, xem nó có phục vụ chính sách phát triển kinh tế của chính phủ, có phục vụ lợi ích của người dân hay không ?
Nợ quá hạn là một vấn đề mà hầu như ngân hàng thương mại nào cũng quan tâm phân tích, nó là chỉ số đánh giá hiệu quả tín dụng mà các Ngân Hàng đầu tư. Nếu có nợ q hạn lớn thì có thể rủi ro cho Ngân Hàng là đi đến phá sản. Bởi vì nguồn vốn tự có của Ngân Hàng khơng đủ đáp ứng đầu tư tín dụng do đó ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của Ngân Hàng. Vì thế mà nợ quá hạn là một vấn đề hết sức quan trọng có liên quan đến sự tồn tại của ngân Hàng.
Khi đánh giá chất lượng tín dụng thơng thường chúng ta nhìn nhận trên khía cạnh nợ q hạn, năm nào những món vay trung - dài hạn dùng để đầu tư và mua
sắm của các tổ chức cá, nhân và hộ gia đình để mua sắm và chi tiêu. Những món vay này bị quá hạn thanh tốn với hai ngun nhân chính chủ yếu là do sự suy thối của nền kinh tế dẫn đến nhu cầu tiêu dùng giảm đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như lợi nhuận đã làm cho doanh nghiệp mất khả năng thanh toán, mất khả năng trả nợ có khi dẫn đến phá sản và nguyên nhân thứ hai là sự đóng băng của thị trường bất động sản, các nhà đầu tư dùng tiền vay Ngân Hàng để đầu tư nhằm mục đích thu lợi nhuận nhưng khi đến hạn thanh tốn thì khơng cịn khả năng để trả nợ cho Ngân hàng nên trong thời gian qua đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình hình nợ quá hạn tăng cao tại các tổ chức tín dụng.
Bảng 2.4 : chỉ tiêu nợ quá hạn của chi nhánh giai đoạn 2010-2012.
(Đơn vị tính : triệu đồng)
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 200 70 7.000 57 3.500 31 Trung, dài hạn 100 30 5.300 43 8.000 69 Tổng số 300 100 12.300 100 11.500 100 (phịng tín dụng : Ngân Hàng BIDV-chi nhánh tỉnh TP.HCM )
Thông qua bảng số liệu (2.4) về chỉ tiêu nợ quá hạn của chi nhánh ở trên
ta có nhận xét :
Nợ quá hạn trung và dài hạn có xu hướng tăng qua các năm, năm 2010 là 100 triệu đồng chiếm 30% so với tổng số nợ quá hạn, năm 2011 là 5.300 triệu đồng chiếm 43% so với tổng số nợ quá hạn, tăng 5,187% so với năm 2010, năm 2012 là 8.000 triệu đồng chiếm 69%, tăng 51% so với năm 2011, điều này phù hợp tình hình kinh tế xã hội vào giai đoạn năm 2011 – 2012 khi nền kinh tế gặp rất nhiều khó khăn, khách hàng mất khả năng trả nợ do đó cũng đồng nghĩa với tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay tại Ngân Hàng cũng tăng lên.Bên cạnh đó do sự biến động của giá cả thị trường (giá cả tăng giảm thất thường), dẫn đến nhiều hộ vay bị thua lỗ, làm ăn thất bại nên nợ quá hạn vẫn còn ở mức cao trong giai đoạn (2010- 2011 ). Do tư tưởng của một số khách hàng không muốn trả nợ đúng hạn, kéo dài nợ để nhằm mục đích sử dụng khác đã dẫn đến ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn trong các khoản trung và dài hạn và làm cho các khoản nợ trung và dài hạn liên tục tăng trong các năm (2010-2012). Từ 100 triệu năm 2010 lên 5.300 triệu năm 2011 và 8.000 triệu năm 2012. Mặc dù các khoản nợ quá hạn, trung và dài hạn liên tục tăng trong giai đoạn (2010-2012). Nhưng tổng nợ quá hạn trong giai đoạn 2011- 2012 có xu hướng giảm. Từ 12.300 triệu năm 2011 xuống còn 11.500 triệu năm 2012. Nguyên nhân, do các cán bộ ngân hàng có những biện pháp thu hồi các khoản nợ khác bù đắp vào các khoản nợ quá hạn trung và dài hạn.
Bảng 2.5: Cơ cấu nợ quá hạn –trung, dài hạn. Nợ quá hạn trung dài
hạn/dư nợ trung dài hạn giai đoạn 2010-2012. Đơn vị tính : triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Nợ quá hạn trung dài hạn
100 5.300 8.000
hạn Nợ quá hạn trung dài hạn/dư nợ trung dài hạn 0.13% 8.83% 6.67%