Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trung tõm trọng

Một phần của tài liệu Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay (Trang 47 - 48)

quốc tế Việt Nam .

Điều 3, Điều lệ của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam quy định

thẩm quyền của trung tõm là giải quyết bất kỳ tranh chấp nào khi:

* Một trong cỏc bờn tranh chấp là thể nhất hoặc phỏp nhõn nước ngoài hoặc tất cả cỏc bờn là thể nhõn hoặc phỏp nhõn nước ngoài và:

* Khi trước hoặc sau khi tranh chấp phỏt sinh cỏc bờn thoả thuận đưa

tranh chấp ra Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam, hoặc khi theo một Hiệp định quốc tế họ cú nghĩa vụ phải làm như vậy.

Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam khụng chỉ giải quyết cỏc tranh

chấp về hợp đồng ngoại thương và hàng hải thương mại quốc tờ như Hội đồng

trọng tài hàng hải và Hội đồng trọng tài ngoại thương trước đõy, mà cũn cỏc tranh chấp phỏp sinh từ cỏc hợp đồng về đầu tư, du lịch, vận tải quốc tế, bảo

hiểm, chuyển giao cụng nghệ, tớn dụng và thanh toỏn quốc tế.

Trong quỏ trỡnh hoạt động đó phỏt sinh nhu cầu của cỏc doanh nghiệp trong nước muốn đưa tranh chấp từ cỏc hợp đồng nội ra yờu cầu Trung tõm

trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết. Để đỏp ứng nhu cầu đú, Thủ tướng

Chớnh phủ ra Quyết định số 114/TTg ngày 16/02/1996 cho phộp mở rộng

thẩm quyền giải quyết của Trung tõm giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ

cỏc quan hệ kinh doanh trong nước.

Trờn đõy là những cơ sở phỏp lý để Trung tõm xõy dựng quy tắc tố tụng

trọng tài trong nước và quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế. Nhỡn chung, hai bộ

quy tắc này là tương tự nhau, chỉ khỏc nhau ở một vài điểm do tớnh đặc thự của cỏc quan hệ quốc tế.

Là một nhà kinh doanh khi đưa tranh chấp ra giải quyết ở một Trung

tõm trọng tài nào đú, nhất thiết phải quan tõm, tỡm hiểu về quy tắc giải quyết

tranh chấp của Trung tõm đú. Nguyờn tắc thoả thuận trong giải quyết tranh chấp

thụng qua thủ tục trọng tài đảm bảo cho cỏc bờn quyền tự do lựa chọn Trung tõm

trọng tài cũng như thủ tục giải quyết tranh chấp.

2.1.2.1. Đơn yờu cầu trọng tài

Theo Điều 4 của quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tõm trọng tài quốc tế

Việt Nam, thủ tục tố tụng trọng tài bắt đầu bằng một đơn kiện do nguyờn đơn

nộp cho Trung tõm. đơn phải bao hàm cỏc nội dung dưới đõy:

a. Họ tờn và địa chỉ của nguyờn đơn và bị đơn.

b. Cỏc yờu cầu của nguyờn đơn, cú trỡnh bày sự việc kốm theo bằng chứng.

c. Những căn cứ phỏp lý mà nguyờn đơn dựa vào đú để đi kiện.

d. Trị giỏ vụ kiện.

e. Trọng tài viờn mà nguyờn đơn chọn trong danh sỏch trọng tài viờn của

Trung tõm hoặc đề nghị của nguyờn đơn với Chủ tịch Trung tõm chỉ định

trọng tài viờn cho mỡnh.

Đơn kiện và cỏc giấy tờ kốm theo phải nộp bải chớnh và một số bản sao đủ để gửi cho cỏc trọng tài viờn và cho bị đơn, mỗi người một bản. Đơn kiện

trong một vụ tranh chấp quốc tế bằng tiếng nước ngoài thỡ viết bằng một thứ

tiếng nước ngoài thỡ viết bằng một thứ tiếng được sử dụng rộng rói trong giao dịch quốc tế như tiếng Anh, Phỏp, Nga.

Khi gửi đơn kiện nguyờn đơn phải ứng trước toàn bộ dự phớ trọng tài tớnh theo biểu phớ trọng tài, phớ tổn trọng tài của Trung tõm trọng tài quốc tế

Việt Nam.

Khi nguyờn đơn đó nộp dự phớ, vụ kiện sẽ được đưa ra giải quyết.

Một phần của tài liệu Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)