Phỏn quyết của trọng tài là quyết định cuối cựng của Uỷ ban trọng tài hoặc của trọng tài viờn duy nhất. Nếu là phỏn quyết của Uỷ ban trọng tài thỡ phỏn quyết đú phải được biểu quyết theo đa số. Quyết định của trọng tài phải được lập thành văn bản và phải cú chữ ký của tất cả cỏc trọng tài viờn.
Cỏc bờn cú trỏch nhiệm thực hiện ngay cỏc quyết định của trọng tài phỏn quyết của trọng tài là chung thẩm.
Tuy nhiờn, do trọng tài khụng nằm trong hệ thống cỏc cơ quan Nhà nước, khụng nhằm thực hiện quyền lực của Nhà nước nờn khụng cú những
biện phỏp cưỡng chế Nhà nước. Vỡ vậy khi bờn thua kiện khụng tự nguyện
thực hiện phỏn quyết của trọng tài thỡ theo thụng lệ quốc tế, bờn thắng kiện cú
quyền yờu cầu Toà ỏn ra quyết định cụng nhận làm căn cứ cho việc cưỡng chế
thi hành. Sau khi Toà ỏn kiểm tra tớnh hợp phỏp của quyết định trọng tài, Toà sẽ ra quyết định cưỡng chế thi hành ỏn và lỳc đú phỏn quyết của trọng tài cú hiệu lực thi hành như một quyết định hoặc bản ỏn của Toà ỏn.
Chỉ trong trường hợp Toà ỏn xem xột việc ra quyết định cũng như quỏ
trỡnh tố tụng vi phạm cỏc quy định cú tớnh nguyờn tắc của tố tụng trọng tài và
khi đú cỏc bờn cú quyền yờu cầu một Uỷ ban trọng tài khỏc hoặc mở lại thủ
tục tại toà ỏn từ đầu.
Trờn đõy là những vấn đề cơ bản của việc giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài trờn thế giới. Song ở Việt Nam, với những đặc thự của một nước XHCN, bước đầu mở cửa hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tranh chấp
thương mại cũng như thủ tục giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cú nhiều
CHƯƠNG 2
TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Ở TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM
2.1. TRUNG TÂM TRỌNG TÀI QUỐC TẾ VIỆT NAM.
2.1.1. Vài nột về Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam.
2.1.1.1. Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển.
a. Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải:
Vào những năm đầu của thập kỷ 60, ngoài toà ỏn, thỡ Hội đồng trọng
tài Ngoại thương (30/4/1963) và Hội đồng trọng tài Hàng Hải (5/10/1964) là những tổ chức chớnh trong việc giải quyết cỏc tranh chấp kinh doanh Quốc tế ở nước ta. Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải được gia nhập vào phũng TM & CN Việt Nam. Phũng TM & CN Việt Nam là một tổ chức phi Chớnh phủ bao gồm cỏc thành viờn ở cỏc thành phần kinh tế
của Việt Nam. Nhưng Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải lại hoạt động theo những điều lệ do Nhà nước phờ chuẩn và chịu sự
giỏm sỏt của Nhà nước.
Hội đồng trọng tài Ngoại thương giải quyết tranh chấp thụng qua trọng tài đối với những tranh chấp phỏp sinh từ cỏc hợp động kinh tế, thương mại
giữa cỏc tổ chức Việt Nam và phỏp nhõn, thể nhõn nước ngoài.
Hội đồng trọng tài Hàng Hải giải quyết tranh chấp phỏt sinh liờn quan
đến vận chuyển bằng đường biển như: thuờ tàu chuyến, vận chuyển hàng hoỏ Quốc tế, giao nhận hàng hoỏ, cứu hộ, đõm va tàu biển hoặc giữa tầu biển và tầu sụng ở cỏc quốc gia khỏc nhau và bảo hiểm hàng hoỏ.
Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải khụng
giải quyết cỏc tranh chấp dõn sự hay cỏc tranh chấp kinh tế trong nước.
Cỏc Trọng tài viờn của Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng
trọng tài Hàng Hải do phũng Cụng nghiệp chọn và phải là cụng dõn Việt
Nam. Cỏc Trọng tài viờn được chọn là những người thụng hiểu về phỏp luật
Việt Nam và Quốc tế cũng như hiểu biết về kinh nghiệm về cỏc lĩnh vực như thương mại, vận chuyển hàng hoỏ, tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm và quan hệ
kinh tế đối ngoại.
Trong thời gian đú, vỡ nhiều lý do khỏc nhau, mà cỏc tranh chấp đưa đến trọng tài giải quyết cũn hạn chế, số vụ được giải quyết ra phỏn quyết cũn
ớt hơn. Cỏc hoạt động khỏc núi chung và hoạt động hoà giải núi riờng, cho đến
tận giữa những năm 1980 chủ yếu vẫn là với cỏc nước Xó Hội Chủ Nghĩa giới
hạn trong lĩnh vực viện trợ thương mại và viện trợ phỏt triển.
Từ giữa thập kỷ 80, số vụ tranh chấp đưa ra trọng tài tăng nhanh, trung
bỡnh là 20 vụ/năm trong giai đoạn 1988 - 1992 với khoảng 85% tranh chấp liờn quan đến cỏc hợp đồng thương mại Quốc tế, bảo hiểm và cỏc vấn đề liờn
quan đến vận tải Quốc tế.
Cả Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải đều rất ớt tham gia và liờn hệ với cỏc cuộc hội thảo với cỏc tổ chức trọng tài
nước ngoài, chẳng hạn như Toà ỏn Trung tõm Quốc tế bờn cạnh phũng
Thương mại Quốc tế hay TTTT Quốc tế Singapore.
Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải là hai tổ chức tiền thõn của TTTT quốc tế Việt Nam bờn cạnh phũng TM & CN Việt
Nam. Những hạn chế trờn dần trở thành những trở ngại và phỏt sinh những
mặt bất cập trong việc giải quyết cỏc tranh chấp Quốc tế. Chớnh vỡ thế sự tồn
tại duy nhất một TTTT Quốc tế ở Việt Nam với quy chế hoạt động mới là
điều cần thiết.
b. Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam:
Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam là một tổ chức phi Chớnh phủ được thành lập bờn cạnh phũng TM & CN Việt Nam theo Quyết định số
204/TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 28/4/1993 trờn cơ sở hợp nhất Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải.
Sự tồn tại một Trung tõm trọng tài quốc tế duy nhất ở Việt Nam nhằm
trỏnh những vấn đề mõu thuẫn rắc rối trong xột xử thỉng thoảng xảy ra giữa
Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải cũng như để
thống nhất điều hành bổ sung đội ngũ trọng tài Quốc tế của Việt Nam.
Trong tỡnh hỡnh mới của nền kinh tế đất nước mở cửa và hội nhập với
thế giới, Trung tõm trọng tài Quốc tế Việt Nam đó được phộp mở rộng và cập
nhật quy tắc hoạt động trọng tài cho phự hợp với thực tiễn ở Việt Nam và cỏc quy tắc trọng tài Quốc tế đang phổ biến trờn thế giới. Hoạt động xột xử của
TTTT Quốc tế Việt Nam khụng chỉ giới hạn những tranh chấp trong lĩnh vực thương mại và vận tải quốc tế mà được mở rộng sang cả cỏc lĩnh vực khỏc như: đầu tư nước ngoài, du lịch, tớn dụng, ngõn hàng, chuyển giao cụng nghệ,
bảo hiểm, cỏc vấn đề kinh doanh quốc tế và thương mại quốc tế khỏc
Khỏc với Hội đồng trọng tài Ngoại thương và Hội đồng trọng tài Hàng Hải, TTTT quốc tế Việt Nam cú quan hệ khỏ rộng rói với cỏc hiệp hội, tổ
chức kinh tế trờn thế giới, đẩy mạnh một bước trong hợp tỏc quốc tế. TTTT
quốc tế Việt Nam tham gia vào nhiều hội thảo quốc tế về trọng tài như hội
thảo thường niờn của đoàn luật sư Chõu Á Thỏi Bỡnh Dương ở Singapore năm
1994, ở Hoa Kỳ năm 1995, hội thảo Quốc tế của Trung tõm giải quyết tranh
chấp về đầu tư- thương mại Quốc tế, hội thảo của Toà ỏn trọng tài Quốc tế
bờn cạnh phũng Thương mại Quốc tế, và hội thảo của Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ. Đặc biệt TTTT quốc tế Việt Nam cũn thiết lập quan hệ được với một số
luật sư hàng đầu về lĩnh vực trọng tài trờn thế giới.
Sự phỏt triển trờn đó đem lại một thế giới mới cho TTTT quốc tế Việt
Nam cú thờm kiến thức và kinh nghiệm trong thực tế từ cỏc tổ chức trọng tài Quốc tế khỏc nhằm tạo khả năng cho Trung tõm trong việc giải quyết những
tranh chấp ngày một phức tạp khi nền kinh tế đang trong giai đoạn phỏt triển
mạnh.
Tuy nhiờn, cũng cần phải nhấn mạnh đến tiềm lực nội bộ của Trung tõm: đú là đội ngũ trọng tài viờn trong nước và cả Quốc tế cựng với một cơ
cấu tổ chức hiệu quả.
2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của TTTT quốc tế Việt Nam.
TTTT quốc tế Việt Nam cú Chủ tịch và hai Phú chủ tịch do cỏc trọng
tài viờn của Trung tõm bầu ra. Chủ tịch và Phú chủ tịch Trung tõm cú nhiệm kỳ 4 năm.
Thư ký thường trực của Trung tõm (do Chủ tịch chỉ định).
Cỏc trọng tài viờn trong danh sỏch trọng tài viờn của Trung tõm. Cỏc
trọng tài viờn cũng cú nhiệm kỳ 4 năm và sau đú cú thể được bầu lại. Cỏc
trọng tài viờn do Uỷ ban thường trực của Phũng TM & CN Việt Nam lựa
chọn,họ là những người cú kiến thức và kinh nghiệm trong cỏc lĩnh vực phỏp
luật, ngoại thương , đầu tư, tài chớnh, ngõn hàng, vận tải, bảo hiểm... Cỏc
trọng tài viờn cũng cú nhiệm kỳ 4 năm, và sau đú cũng cú thể được bầu lại.
Cỏc trọng tài viờn nước ngoài cũng cú thể được chọn vào là trọng tài viờn của
trung tõm. Hiện nay Trung tõm đó cú 30 trọng tài viờn và chưa cú trọng tài
viờn nước ngoài.
2.1.1.3. Cỏc hoạt động của TTTT quốc tế Việt Nam.
TTTT Quốc tế Việt Nam là một tổ chức phi Chớnh phủ hoạt động với
những nhiệm vụ chớnh là tiến hành hoà giải cỏc tranh chấp thuộc thẩm quyền
theo quy chế riờng của Trung tõm. Song, TTTT Quốc tế Việt Nam - một tổ
của Việt Nam đó khụng dừng lại ở đõy, mà đó tham gia tớch cực vào nhiều
hoạt động khỏc. Mục đớch là dần nõng cao được chất lượng xột xử, đúng gúp
vào việc cải thiện mụi trường phỏp luật và hành lang phỏp lý của nước ta, hỗ
trợ cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia vào kinh doanh Quốc tế…. Để thực hiện mục đớch đú, TTTT quốc tế Việt Nam đó và đang tham gia vào
những hoạt động sau:
a. Hoạt động gúp ý xõy dựng chớnh sỏch và phỏp luật :
TTTT quốc tế Việt Nam với tư cỏch là tổ chức trọng tài đầu tiờn và trong một thời gian dài là tổ chức trọng tài phi Chớnh phủ duy nhất ở Việt Nam đó tham gia tớch cực vào hoạt động xõy dựng chớnh sỏch và phỏp luật
kinh tế thụng qua hai hỡnh thức là: trực tiếp gúp ý trực tiếp và gúp ý giỏn tiếp
thụng qua phũng TM & CN Việt Nam, hoặc bằng cỏc hoạt động độc lập của
cỏc trọng tài viờn.
Mối quan hệ hợp tỏc chặt chẽ giữa TTTT Quốc tế Việt Nam với cỏc tổ
chức, cơ quan nghiờn cứu và hoạch định chớnh sỏch, cỏc luật sư trong và ngoài nước cũng như xuất phỏt từ hoạt động kinh tế của TTTT quốc tế Việt
Nam đó gúp phần khụng nhỏ vào chất lượng những ý kiến của TTTT quốc tế
Việt Nam đưa ra. TTTT quốc tế Việt Nam cú một hồi đồng nghiờn cứu khoa
học phỏp lý luụn tớch cực nghiờn cứu nhằm nõng cao kiờn thức, chất lượng
cỏc gúp ý của Trung tõm.
Trung tõm đó gúp ý, kiến nghị về mụi trường hoạt động của trọng tài
như nghiờn cứu kiến nghị với cỏc cơ quan Nhà nước để Việt Nam tham gia Cụng ước New York - 1958, Phỏp lệnh cụng nhận và thi hành quyết định của
trọng tài nước ngoài tại Việt Nam; Nghị định 116/CP của Chớnh phủ qui định
hoạt động của cỏc TTTT kinh tế; tham gia gúp ý vào những dự ỏn luật liờn
quan đến hoạt động kinh doanh. Và sắp tới, TTTT quốc tế Việt Nam sẽ tham
gia với tư cỏch là thành viờn của Ban soạn thảo liờn ngành phỏp lệnh trọng
tài do Hội luật gia Việt Nam chủ trỡ.
b. Hoạt động hợp tỏc với cỏc tổ chức trong nước và Quốc tế.
Trung tõm cú sự hợp tỏc chặt chẽ với cỏc Bộ, ngành, cỏc trường đại học
và cỏc Viện nghiờn cứu, khụng chỉ trong hoạt động chuyờn ngành mà cũn cả
trong hoạt động nghiờn cứu khoa học và trao đổi thụng tin: đặc biệt với cỏc cơ quan như Bộ Tư Phỏp, Toà ỏn nhõn dõn tối cao, Hội luật gia Việt Nam,
Trường đại học Tổng hợp Hà Nội (khoa Luật).. Qua đú đó từng bước tạo được
sự kết hợp hoạt động thực tiễn với hoạt động xõy dựng chớnh sỏch phỏp luật.
Hợp tỏc Quốc tế của TTTT quốc tế Việt Nam đó và đang giỳp hoạt động trọng tài ở Việt Nam hội nhập với khu vực và thế giới. Trung tõm đó ký ba thoả thuận hợp tỏc với cỏc tổ chức trọng tài của hợp Hàn Quốc, Singapore,
Verssaile (Phỏp) cựng phối hợp với đoàn luật sự Chõu ỏ Thỏi Bỡnh Dương để
tổ chức hội thảo Quốc tế lớn về trọng tài tại thành phố Hồ Chớ Minh, tham gia
nhiều hội thảo chuyờn ngành của cỏc nước và Quốc tế; nhiều khúa học về
trọng tài trong và ngoài nước.
c. Hoạt động tuyờn truyền, phổ biến thụng tin phỏp lý:
Cỏc trọng tài viờn và cỏc chuyờn gia của Trung tõm đó tham gia và làm diễn giải tại nhiều hội thảo, qua đú cung cấp thụng tin cho hàng ngàn đối tượng khỏc nhau từ sinh viờn, cỏc nhà kinh doanh đến cỏc nhà nghiờn cứu về
hoạt động của Trung tõm cũng như cỏc bài học rỳt ra từ thực tiễn. Một số
chuyờn viờn, trọng tài viờn của Trung tõm cũn tham gia viết giỏo trỡnh và cỏc bài giảng cho cỏc doanh nghiệp; viết bài đăng bỏo cho cỏc tạp chớ trong và
ngoài nước, qua đú giới thiệu về sự phỏt triển của phỏp luật Việt Nam, về hoạt động của Trung tõm, đồng thời chỉ ra những bất cập hiện hành, kiến nghị với Nhà nước để cú những sửa đổi bổ sung. Điều này đó gúp phần hạn chế những sơ xuất trong quỏ trỡnh ký kết và thực hiện hợp đồng, hạn chế những tổn thất
hoặc giỳp cho việc giải quyết tranh chấp một cỏch nhanh chúng.
Khả năng chuyờn mụn cao của cỏc trọng tài viờn, cộng tỏc viờn của cỏc
trung tõm cũn được sử dụng vào việc tư vấn phỏp lý, giỳp cho cỏc doanh
nghiệp trong và ngoài nước thực hiện đỳng phỏp luật, bảo vệ được quyền lợi
và lợi ớch của họ; giỳp họ giải quyết nhanh chúng, tiết kiệm khi phỏt sinh
tranh chấp.
d. Về hoạt động giải quyết tranh chấp của TTTT Quốc tế Việt Nam:
Vỡ đõy là hoạt động quan trọng nhất của Trung tõm, đú cũng làm nhiệm
vụ cơ bản nhất của TTTT Quốc tế Việt Nam, nờn sẽ được đề cập chi tiết hơn
ngay trong phần sau về quy chế, cỏc trọng tài viờn, phớ trọng tài…. là những
2.1.1.4. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam . quốc tế Việt Nam .
Điều 3, Điều lệ của Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam quy định
thẩm quyền của trung tõm là giải quyết bất kỳ tranh chấp nào khi:
* Một trong cỏc bờn tranh chấp là thể nhất hoặc phỏp nhõn nước ngoài hoặc tất cả cỏc bờn là thể nhõn hoặc phỏp nhõn nước ngoài và:
* Khi trước hoặc sau khi tranh chấp phỏt sinh cỏc bờn thoả thuận đưa
tranh chấp ra Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam, hoặc khi theo một Hiệp định quốc tế họ cú nghĩa vụ phải làm như vậy.
Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam khụng chỉ giải quyết cỏc tranh
chấp về hợp đồng ngoại thương và hàng hải thương mại quốc tờ như Hội đồng
trọng tài hàng hải và Hội đồng trọng tài ngoại thương trước đõy, mà cũn cỏc tranh chấp phỏp sinh từ cỏc hợp đồng về đầu tư, du lịch, vận tải quốc tế, bảo
hiểm, chuyển giao cụng nghệ, tớn dụng và thanh toỏn quốc tế.
Trong quỏ trỡnh hoạt động đó phỏt sinh nhu cầu của cỏc doanh nghiệp trong nước muốn đưa tranh chấp từ cỏc hợp đồng nội ra yờu cầu Trung tõm
trọng tài quốc tế Việt Nam giải quyết. Để đỏp ứng nhu cầu đú, Thủ tướng
Chớnh phủ ra Quyết định số 114/TTg ngày 16/02/1996 cho phộp mở rộng
thẩm quyền giải quyết của Trung tõm giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh từ
cỏc quan hệ kinh doanh trong nước.