Luật tố tụng của trọngt ài

Một phần của tài liệu Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 37)

Việc xỏc định luật ỏp dụng trong tố tụng trọng tài thương mại quốc tế bị

chi phối bởi nguyờn tắc tự do thoả thuận của cỏc bờn và nguyờn tắc nơi toạ lạc

của trọng tài.

Thứ nhất, tụn trọng nguyờn tắc tự do thoả thuận của cỏc bờn. Nguyờn tắc

thoả thuận của cỏc bờn chủ thể trong hợp đồng thương mại quốc tế khụng những

chi phối việc chọn luật để điều chỉnh nghĩa vụ của cỏc bờn trong quỏ trỡnh thực

hiện hợp đồng mà nú cũn chi phố cả việc thành lập hoặc chọn trọng tài trong đú

bao gồm cả việc đưa ra cỏc nguyờn tắc xột xử hoặc chọn luật tố tụng cho quỏ

trỡnh xột xử của trọng tài.

Trờn thực tế, khi thoả thuận về trọng tài để xột xử tranh chấp, cỏc bờn cú thể chỉ định một hội đồng trọng tài thường trực (trọng tài thiết chế) hoặc cũng

cú thể thoả thuận thành lập trọng tài AD - HOC (trọng tài vụ việc). Trong mỗi trường hợp chọn hỡnh thức trọng tài thỡ việc chọn luật ỏp dụng cho tố tụng

trọng tài cũng khỏc nhau đú là: Trong trường hợp cỏc bờn thoả thuận chọn

trọng tài thường trực cụ thể để xột xử tranh chấp của mỡnh thỡ đó đồng nghĩa

với viẹc cỏc bờn thoả thuận chọn luật tố tụng để ỏp dụng cho trọng tài đú. Bởi

vỡ cơ quan trọng tài sẽ ỏp dụng thủ tục tố tụng của mỡnh để tiến hành xột xử .

Theo Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL thỡ cỏc tranh chấp này sẽ được giải

quyết bằng bản quy tắc đú. Điều 15 của Bản quy tắc này chỉ rừ: "Trọng tài cú thể tiến hành thủ tục tố tụng trọng tài theo cỏch thức mà trọng tài cho là thớch hợp nhưng phải đảm bảo sự bỡnh đẳng giữa cỏc bờn và đảm bảo cho mỗi bờn

cú đủ cơ hội trỡnh bày vụ việc của mỡnh ở bất cứ giai đoạn nào của quỏ trỡnh tố tụng". Tương tự như vậy, Điều 8 quy định về hoà giải và trọng tài của

Phũng thương mại quốc tế (ICC) đó được sửa đổi, bổ sung và cú hiệu lực từ

ngày 01/01/1988 ghi nhận: "Khi cỏc bờn thoả thuận nhờ đến trọng tài cảu

phũng thương mại quốc tế thỡ họ qua đú phục tựng quy đinh này." hoặc Điều 22 quy định này ghi nhận: "Cỏc nguyờn tắc ỏp dụng trong tố tụng trước trong

định này khụng đề cấp thỡ ỏp dụng cỏc nguyờn tắc mà cỏc bờn đó xỏc định và

trong trường hợp cỏc bờn khụng xỏc định thỡ trọng tài viờn xỏc định bằng cỏch

dựa bào hoặc khụng dựa vào một luật quốc gia về tố tụng ỏp dụng cho trọng tài". Trong trường hợp cỏc bờn thoả thuận thành lập trọng tài AD - HOC thỡ việc xỏc định luật ỏp dụng cho tố tụng trọng tài sẽ do cỏc bờn tự quyết định.

Cỏc bờn cú thể thoả thuận xõy dựng nờn cỏc nguyờn tắc một cỏch độc lập và cũng cú thể chọn cỏc quy định về tố tụng của một tổ chức trọngt ài quy định

về tố tụng của một tổ chức trọng tài thường trực nào đú để ỏp dụng cho trọng tài mà cỏc bờn đó lập ra. Trong trường hợp cỏc bờn lựa chọn cỏc quy định của

tổ chức trọng tài thường trực nào đú thỡ cỏc quy định này cú thể được cỏc bờn thoả thuận giữ nguyờn hoặc sửa đổi, bổ sung trước khi ỏp dụng cơ chế giỏm

sỏt thực hiện hoạt động tố tụng của trọng tài AD - HOC khụng chặt chẽ bằng

trọng tài thường trực.

Thứ hai, ỏp dụng nguyờn tắc nơi toạ lạc của trọng tài theo học thuyết nơi toạ lạc thỡ trọng tài tiến hành xột xử ở đõu thỡ sẽ ỏp dụng luật tố tụng trọng

tài ở nơi đú. Thuyết này được ỏp dụng để xỏc định luật tố tụng cho trọng tài

trong trường hợp nếu cỏc bờn khụng thoả thuận chọn luật tố tụng việc ỏp dụng

thuyết này để xỏc định luật ỏp dụng cho tố tụng trọng tài quốc tế thường xảy

ra trong trường hợp cỏc bờn thànhlập trọng tài AD - HOC. Thuyết "nơi toạ lạc

của trọng tài" khụng những được ỏp dụng trờn thực tế mà nội dung của thuyết

này cũn được ghi nhận trong nhiều văn bản phỏp lý quốc tế quan trọng như: Cụng ước NewYork năm 1958 về việc cụng nhận và thi hành cỏc phỏn quyết

trọng tài nước ngoài tại Điều 3 và Điều 6 (1.d) và tại Điều 16 của Bản quy tắc

trọng tài UNCITRAL.

Cỏch thức chọn trọng tài viờn là khỏc nhau tại cỏc tổ chức trọng tài khỏc nhau trờn thế giới. Chẳng hạn theo quy chế của Trung tõm trọng tài quốc tế

Việt Nam thỡ trọng tài viờn phải cú tờn trong danh sỏch. Trong khi tại nhiều tổ

chức trọng tài (như Toà ỏn trọng tài quốc tế bờn cạnh phũng thương mại quốc

chất khuyến nghị mà khụng bắt buộc. Hoặc quy định người cú thẩm quyền chỉ định trọng tài viờn trong trường hợp cỏc bờn khụng chỉ định hoặc thống nhất

chỉ định ở Toà ỏn trọng tài quốc tế là Toà ỏn trọng tài, đối Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam là Chủ tịch Trung tõm trọng tài; đối với Toà ỏn trọng tài

Luõn Đụn là Chủ tịch hoặc Phú chủ tịch toà... trong quy chế chỉ định trọng tài viờn của Toà ỏn trọng tài quốc tế bờn cạnh phũng thương mại quốc tế cũn cú cỏc uỷ ban quốc gia hỗ trợ việc chỉ định trọng tài viờn của Toà.

Số lượng trọng tài viờn thụng thường là một số lẻ gồm một hoặc ba

trọng tài viờn tuỳ theo sự thoả thuận trước của cỏc bờn. Trong trường hợp

gồm nhiều trọng tài viờn, được gọi là Uỷ ban trọng tài, sẽ cú một trọng tài viờn là Chủ tịch Uỷ ban trọng tài. Chủ tịch Uỷ ban trọng tài do hai trọng tài viờn thống nhất chỉ định, bằng khụng cũng sẽ do cơ quan người cú thẩm

quyền chỉ định. Theo thụng lệ quốc tế, trọng tài viờn duy nhất hoặc Chủ tịch

Uỷ ban trọng tài khụng được cựng một quốc tịch của một bờn nào, trừ khi cỏc

bờn cú thoả thuận khỏc.

Cỏc trọng tài viờn khụng nhất thiết phải là luật sư mà cú thể là một

chuyờn gia trong cỏc lĩnh vực khỏc nhau trong thương mại quốc tế, tinh thụng

nghề nghiệp chuyờn mụn. Song phẩm chất bắt buộc đối với trọng tài viờn là phải vụ tư khỏch quan khi xột xử và khụng cú những quan hệ nhất định (quan hệ gia đỡnh, quan hệ vật chất...) với cỏc bờn trong vụ kiện.

Cỏc đương sự cú quyền khước từ trọng tài viờn do mỡnh chỉ định, Chủ tịch

Uỷ ban trọng tài hoặc trọng tài viờn duy nhất nếu nghi ngờ về sự vụ tư của trọng

tài viờn nhất là khi họ cho rằng trọng tài viờn cú liờn quan trực tiếp hay giỏn tiếp đến vụ tranh chấp cỏc trọng tài viờn, trong tài viờn duy nhất hay Chủ tịch Uỷ ban

trọng tài cũng cú quyền khước từ vai trũ của mỡnh. Cỏc yờu cầu bói miễn, khước

từ trọng tài viờn phải làm thành văn bản và Toà ỏn hoặc Chủ tịch Trung tõm

trọng tài sẽ quyết định chung thẩm về việc chỉ định, xỏc nhận, bói miễn hoặc

Quy tắc về chỉ định trọng tài viờn được quy định tại Điều 2 quy tắc

trọng tài của Toà ỏn trọng tài quốc tế; Điều 8 - Điều 12 quy tắc tố tụng của

Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam; Điều 3 trong quy tắc của Toà ỏn quốc

tế Luõn Đụn; Điều 6,7 quy tắc trọng tài Uncitral...

Một phần của tài liệu Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)