Thoả thuận trọngt ài

Một phần của tài liệu Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay (Trang 27 - 30)

Như trờn đó đề cập, để giải quyết tranh chấp kinh tế, thương mại bằng

phải cú một thoả thuận giữa cỏc bờn thống nhất đưa ra tranh chấp ra giải

quyết ở trọng tài.

Thoả thuận trọng tài là thoả thuận của cỏc bờn cú liờn quan đưa ra tranh

chấp đó xảy ra hoặc cú thể xảy ra để giải quyết thụng qua thủ tục trọng tài. Thoả thuận trọng tài cú giữa cỏc bờn đồng nghĩa với việc cỏc bờn đó giỏn tiếp thoả thuận khước từ thẩm quyền xột xử của Toà ỏn quốc gia. Nếu

khụng cú thoả thuận sẽ khụng cú trọng tài, hoặc nếu trọng tài khụng được tiến

hành dựa trờn cơ sở thoả thuận thỡ trọng tài này bị phỏp luật coi là vụ hiệu khi đó thoả thuận, cỏc bờn phải thực hiện nghĩa vụ phỏt sinh từ thoả thuận này. Nếu một bờn vi phạm thoả thuận trọng tài, bờn kia cú quyền yờu cầu Toà ỏn can thiệp buộc bờn vi phạm phải thực hiện nghĩa vụ thoả thuận trọng tài khụng dẫn đến cỏc chế tài phạt như trong chế tài phỏt hợp đồng. Thay cho chế

tài buộc thực hiện hợp đồng phạt hoặc bồi thường thiệt hại trong hợp đồng, thụng thường là quy định của phỏp luật đảm bảo cho thoả thuận trọng tài được

thực hiện mà khụng phụ thuộc vào ý chớ của cỏc bờn liờn quan.

Thoả thuận trọng tài cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc giải quyết

tranh chấp bằng trọng tài. Đú chớnh là "sợi chỉ đỏ" xuyờn suốt toàn bộ hoạt động của trong tài: từ lỳc đưa tranh chấp ra trọng tài nào, chọn trọng tài viờn

ra sao... cho đến cỏch thức thủ tục giải quyết tranh chấp.

Thoả thuận trọng tài tồn tại dưới hai dạng đú là Điều khoản trọng tài trong hợp đồng và thoả thuận trong tài riờng biệt. Điều khoản trọng tài trong hợp đồng là thoả thuận giữa cỏ bờn hợp đồng chon trọng tài để giải quyết

tranh chấp cú thể xảy ra trong tương lai. Điều khoản này nằm ở phần cuối hợp đồng, khụng phải là do nú khụng quan trọng bằng cỏc điều khoản khỏc mà là do trỡnh tự đàm phỏn. Sau khi cỏc bờn đó thoả thuận xong phần lớn điều

khoản chủ yếu khỏc rồi mới thoả thuận điều khoản này. Nú cũn được gọi một

cỏch hỡnh ảnh là "Điều khoản nửa đờm" (midnight clause). Do tranh chấp hợp đồng chưa xảy ra và cú thể khụng bao giờ xảy ra nờn Điều khoản trọng tài

ICC; Luật ỏp dụng; Luật Việt Nam; nơi xột xử Singapore". Tuy vậy, việc giải

quyết tranh chấp bằng trọng tài vẫn cú thể tiến hành được. Thoả thuận trọng

tài riờng biệt được lập khi giữa cỏc bờn đó cú tranh chấp xảy ra. Do cỏc bờn đó biết rừ về loại tranh chấp nờn thoả thuận trọng tài trong trường hợp này

thường được cỏc bờn soạn thảo một cỏch chi tiết, cụ thể và do vậy thường

hiệu quả hơn. Tuy vậy, đàm phỏn cho thoả thuận trọng tài riờng biệt thường khú khăn và phức tạp hơn rất nhiều so với điều khoản trọng tài vỡ khụng phải

lỳc nào bờn vi phạp cũng cú thiện ý giải quyết tranh chấp, họ thường lảng

trỏnh hoặc cố tỡnh kộo dài thời gian đàm phỏn để chiếm dụng vốn hoặc làm mất thời hiệu khởi kiện.

Theo phỏp luật trọng tài của phần lớn cỏc nước trờn thế giới thỡ thoả

thuận trọng tài phải được lập bằng văn bản. Văn bản cú thể là điều khoản

trọng tài trong hợp đồng thoả thuận trọng tài riờng biệt hoặc thoả thuận trọng tài được lập thụng qua cỏc hỡnh thức trao đổi thư từ, cụng văn, qua cỏc phương tiện thụng tin điện tử như Telex, Fax...

Trong thoả thuận trọng tài, một trong những nội dung cơ bản là cỏc bờn phải thoả thuận đưa tranh chấp ra trọng tài giải quyết. Tờn cơ quan trọng tài cú thẩm quyền giải quyết, luật ỏp dụng cho hợp đồng, luật ỏp dụng cho thủ thục tố

tụng, giỏ trị của phỏn quyết, chi phớ trọng tài, địa điểm trọng tài, ngụn ngữ xột

xử, thời hiệu khởi kiện, nội dung tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài. Chủ thể ký kết thoả thuận trọng tài cũng là một vấn đề quan trọng.

Những người cú quyền ký kết hợp đồng thỡ cũng cú nghĩa là họ cú quyền ký

thoả thuận trọng tài. Năng lực chủ thể ký kết hợp đồng được phỏp luật cỏc

quốc gia quy định khỏc nhau. Nếu là cỏ nhõn thỡ phụ thuộc vào quốc tịch hoặc nơi cỏ nhõn này thường trỳ. Nếu là doanh nghiệp thỡ phụ thuộc vào nơi tiến

hành hợp đồng kinh doanh hoặc là nơi thành lập. Vỡ khụng đủ năng lực chủ

thể ký kết thoả thuận trọng tài, phỏn quyết trọng tài cú thể bị từ chối cụng

nhận và thi hành theo quy định tại Mục a, Khoản 1 Điều V Cụng ước

Thoả thuận trọng tài hoàn chỉnh sẽ giỳp cỏc bờn hạn chế tổn thất khi xảy

ra tranh chấp. Sự chặt chẽ, cụ thể của thoả thuận trọng tài sẽ phần nào hạn chế

vi phạm thoả thuận trọng tài của cỏc bờn.

Một phần của tài liệu Luận văn khái quát về tranh chấp thương mại và một số cách giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế ở việt nam hiện nay (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)