Kết quả điều trị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị NMN tại khoa cấp cứu và điều trị tích cực bệnh viện bạch mai (Trang 73 - 85)

- Bệnh nhân sốt trong 24giờ đầu sau nhập viện có kết quả điều trị xấu

3. Kết quả điều trị.

- Hồi phục hoàn toàn: 28,6%, di chứng nhẹ: 24,4%, di chứng vừa: 10,9%, di chứng nặng: 9,2%, tử vong: 26,9%.

- Nhóm tuổi ≥ 80 kết quả điều trị xấu 12/16 (75%) hơn nhóm < 80. - Giới tính, rối loạn lipid máu không ảnh hưởng đến kết quả đều trị. - BN đến từ các tỉnh có kết quả điều trị xấu hơn so với bệnh ở Hà Nội. - Nhóm có huyết áp lúc nhập viện dưới 140/90mmHg có kết quả điều trị xấu hơn 10/18 (55,6%).

- Tiền sử TBMMN có kết quả xấu 19/38 (50%) hơn so với nhóm NMN lần đầu 24/81(29,6%).

- Điểm Glasgow cho hôn mê lúc nhập viện có liên quan đến kết quả điều trị: GCS ≤ 8đ: 28/31( 90,3%) kết quả xấu, 9-12đ: 4/10(40%) kết quả xấu, > 12đ: 11/78(14,1%) kết quả xấu.

- Tiền sử đái tháo đường, đường máu lúc nhập viện không ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Nhưng đường máu ≥ 7,8mmol/l, không ổn định làm kết quả điều trị xấu hơn.

- Nhiễm khuẩn bệnh viện có kết quả điều trị xấu hơn 12/14( 85,7%). - Sốt trước 24 giờ có kết quả điều trị xấu so với nhóm không sốt 13/14(93,3%).

- Viêm phổi hít trước lúc vào viện có kết quả rất xấu 9/13(69,2%).

Tóm lại với điều trị nhồi máu não như hiện nay tử vong còn cao, biến chứng và di chứng còn nhiều vì vậy nên đưa thuốc tiêu huyết khối vào điều trị để giảm có thể giảm tử vong và tàn tật

1. Điều trị nhồi máu não còn hạn chế, hiệu quả chưa cao, bệnh nhân đến bệnh viện muộn, vì vậy phòng bệnh vẫn là biện pháp hàng đầu, tuyên truyền thường xuyên trên các phương tiện truyền thông, cán bộ y tế có trách nhiệm giáo dục người dân hiểu về bệnh nhồi máu não, cách phòng ngừa có hiệu quả nhất, khi bị bệnh phải đến bệnh viện sớm nhất khi có thể.

2. Điều trị đúng ban đầu rất quan trọng, vì vậy nên có phác đồ điều trị, và được cập nhật thường xuyên.

3. Điều trị tiêu huyết khối có nhiều lợi ích, phương pháp này được dùng ở các nước tiên tiến, nên sớm đưa vào nghiên cứu và sử dụng trong điều kiện ở Việt Nam.

4. Cần quan tâm hơn nữa về rối loạn nuốt, vận động sớm.

Tiếng Việt

1. Lê Quang Cường, Jean Louis Mas, Didier Leys, (2004), “Điều trị NMN”, Thần kinh học lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, tr 188-192. 2. Lê quang Cường, (2008), “ Các yếu tố nguy cơ của đột quỵ não”,

Đột quỵ não: Cấp cứu, điều trị, dự phòng. Nhà xuất bản y học, tr 27-36.

3. Lâm Văn Chế, Trịnh Tiến Lực (2002), “ Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tể học nhồi máu não tại khoa Thần kinh bệnh viện Bạch Mai”, Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai (2000- 2002) tập II.

4. Bo Norrving (2008), “Vận động sớm các bệnh nhân đột quỵ”, Chương trình đào tạo cơ bản điều trị đột quỵ, Bộ y tế, Tổ chức đột quỵ thế giới, tr 110 – 111.

5. Nguyễn Văn Đăng (2007), “Đại cương về TBMMN, những kiến thức cơ bản trong thực hành”, TBMMN - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, NXB Y học, tr19-28.

6. Nguyễn Văn Đăng (2006), “Tai biến mạch máu não”, Nhà xuất bản y học. tr 9-59, 76-128.

7. Vũ Văn Đính (2007),“Hồi sức cấp cứu bệnh nhân TBMMN”, Tai biến mạch máu não - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, NXB Y học, tr 403 – 418.

giới, tr 84 – 97.

9. Vũ Văn Đính và cộng sự (2005), "Cơn tăng huyết áp”, Hồi sức cấp cứu toàn tập, NXB Y học, tr. 126 - 137.

10. Nguyễn Hoàng Hải (2001) “Nghiên cứu chẩn đoán nhồi máu não động mạch não giữa, điều trị tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai” Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học chuyên ngành thần kinh, Đại học y Hà Nội.

11. Nguyễn Thị Đức Hạnh, Vũ Anh Nhị (2003), “Đánh giá lâm sàng và điều trị NMN cấp trên bệnh nhân đái tháo đường type 2”, Y học TP. HCM, tập 7, Phụ bản của số 1.

12. Lê Đức Hinh, Đàm Duy Thiên (2007), “Một số thang điểm lượng giá chức năng thần kinh”, TBMMN - Hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, NXB Y học, tr 662-686.

13. Nguyễn Thi Hùng (2004), “Chẩn đoán TBMMN”, Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.tr 172 – 178.

14. Phan Thị Hường (2004), “Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của nhồi máu não ở người cao tuổi tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai”. Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, chuyên ngành thần kinh. Đại học Y Hà nội.

15. Hoàng Khánh (2004), “Các yếu tố nguy cơ của TBMMN”, Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr 164 -170.

16. Hoàng Khánh (2004), “Dịch tễ học TBMMN”, Thần kinh học lâm sàng, NXB Y học. tr 159 – 163.

18. Huỳnh Đình Lai (2009), “Nghiên cứu tình hình tai biến mạch máu não tại Khoa Hồi sức Cấp cứu bệnh viện Đà Nẵng từ 01/2007 – 12/2008”, Hội thảo toàn quốc về cấp cứu - Hồi sức - Chống độc lần thứ IX , Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam, tr 123 – 128. 19. Nguyễn Thị Kim Liên & Nhóm nghiên cứu rtPA thành phố Hồ chí

Minh (2009), “Bước đầu nhận xét kết quả điều trị tiêu huyết khối đường tĩnh mạch trên 81 bệnh nhân nhồi máu máu cấp trong 3 giờ”, Hội thảo toàn quốc về cấp cứu - Hồi sức - Chống độc lần thứ IX , Hội Hồi sức cấp cứu và chống độc Việt Nam, tr 106 – 115.

20. Trương Văn Luyện (2003), “Đánh giá nguyên nhân tử vong trên bệnh nhân đột quỵ não”, Y học TP. HCM, Tập 7, Phụ bản của số 1. 21. Michael Brainin MD, (2008), “Phát hiện và chẩn đoán sớm đột quỵ”,

Chương trình đào tạo cơ bản điều trị đột quỵ, Bộ y tế, Tổ chức đột quỵ thế giới, tr 98 – 100.

22. Michael Brainin (2008), “Dự phòng hít phải dị vật trong giai đoạn cấp của đột quỵ ”, Chương trình đào tạo cơ bản điều trị đột quỵ, Bộ y tế, Tổ chức đột quỵ thế giới, tr 106 – 109.

23. Vũ Anh Nhị (2005), “Đột quỵ và bệnh lý mạch não”, Sổ tay lâm sàng thần kinh, NXB Đại học Quốc gia TP. HCM, tr. 99 - 130.

24. Vũ Anh Nhị (2007), “Điều trị dự phòng trước và sau đột quỵ”, Giáo trình TBMMN, bộ môn thần kinh trường Đại học Y Dược TP. HCM, tr. 89 - 105.

Y Dược TP. HCM, tr. 56 - 63.

26. Vũ Anh Nhị, Cao Phi Phong (2007), “Điều trị thiếu máu cục bộ cấp”, Giáo trình TBMMN - Bộ môn thần kinh trường Đại học Y Dược TP. HCM, tr. 64 - 77.

27. Vũ Anh Nhị, Cao Phi Phong (2007), “Cập nhật về điều trị huyết khối và chống kết tập tiểu cầu”, Giáo trình TBMMN, bộ môn thần kinh trường Đại học Y Dược TP. HCM, tr. 78 - 86.

28. Thạch Nguyễn, Marc Simaga, Sundeep Mangla, Rajiv Kumas, Snjeev Maniar (2007), “Đột quỵ”, Một số vấn đề cập trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch 2007, Nhà xuất bản Y học, tr. 474 - 511.

29. Đinh Văn Thắng (2008), “ Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tai biến mạch máu não tại khoa thần kinh bệnh viện Thanh Nhàn”, Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học 2008,

30. Nguyễn Huy Thắng, Lê Văn Thành (2003), “Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của aspirin trong điều trị thiếu máu não cục bộ cấp”, Y học TP. HCM tập 7, Phụ bản của số 1.

31. Lê Văn Thành (2007), “Cơ sở giải phẩu chức năng – sinh lý tuần hoàn não”, Tai biến mạch máu não, hướng dẫn chẩn đoán và xử trí, NXB Y học. tr 29 – 47.

32. Lê Văn Thành ( 1996), “Nghiên cứu sơ bộ về dịch tể học bệnh tai biến mạch máu não tại 3 tỉnh thành phía nam Tp Hồ chí Minh - Tiền giang – Kiên giang”, 1994 – 1996, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ chí Minh.

34. Lê Văn Thính (2002), “Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố nguy cơ của nhồi máu ổ khuyết”, Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai (2000-2002) tập II.

35. Lê Văn Thính, Bùi Kim Mỹ (2004), “Nhồi máu não”,Thần kinh học lâm sàng, Nhà xuất bản Y học.tr 183 – 187.

36. Lê Văn Thính, Trịnh Tiến Lực, Hà Hữu Quý và cs (2007), “Tình hình đột quị não tại khoa thần kinh bệnh viện Bạch Mai” Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2008, trang 260-268.

37. Nguyễn Văn Thông, “Nhồi máu não”, Đột quỵ não, cấp cứu, điều trị, dự phòng. NXB Y học. Trang 83 – 110.

38. Nguyễn Lân Việt (2007), “Tai biến mạch máu não”, Thực hành bệnh tim mạch, NXB Y học, tr. 172 - 190.

39. Nguyễn Lân Việt, Lê Quang Cường (2008), “Khuyến cáo 2008 của hội tim mạch Việt Nam về chẩn đoán và điều trị nhồi máu não cấp”, NXB Y học, tr. 40 - 51.

Tiếng Anh

40. AHA/ASA guideline (2007), “Guidelines for the early management of Adults with Ischemic stroke”, American Heart Association, Inc. 41. Aquilar MI., Hart R. (2005)., “Oral anticoagulants for preventing

stroke in patients with non - valvular atrial fibrillation and no previous history of stroke or transient ischemic attatcks”, Cochrane Database syst Rev (3): CD 0011927.

valvular atrial fibrillation and no history of stroke or transient ischemic attack”, Cochrane Database syst Rew (3): CD 006186.

43. Aronow WS, “Treatment of hypertension in the elderly”, Geriatrics; 63 (10): 21 - 5.

44. Bamford J., Dennis M., Sandercock D., Burn J., Warlon C. (1990), “The frequency, causes, and timing of death within 30 days of a first stroke: The Oxfordshire community stroke Project”, J Neurol Neurosurg, Psychiatry 53 (10): 824 - 9.

45. Bart K Van der Worp . MD, PhD and Jan van Gijn, FQCP (2007), “Acute Ischemic stroke”, Volume 357: 572 - 579, Number 6, the NEJM.

46. Bell DS. (1994), “Stroke in the diabetic patient”, Diabetic care 17 (3): 213 - 9.

47. Bereczki D., Liu M., Do-Prado G.F., Fekete I.(2001),“Mannitol for acute stroke”, Cochrane – Database – Syst – Rev. pp 1-7, CD001153. 48. Biller J. (2008), “The role of antiplatelet therapy in the management

of ischemic stroke implementation of guidelines in current practice”, Neurol Res 30 (7), pp. 699 - 77, Epub 2008, Jun 30.

49. Bladin CF, Alexandrov AV, Bellavance A, Bornstein N, Chambers B, Cote R, Lebron L, Pirisi A, Norris JW. (2000), “Seizures after stroke: a prospective multicenter study”. Arch Neurol 57 (11): 1617 - 22.

50. Caicoya M, Rodriquez T, Lasheras C, Cuello R., Corrales C., Blazquez B. (1996), “Stroke incidence in Asturias, Spanish, 1990 – 1991”, Rev Neurol 24 (131): 806 - 11.

Acute stroke trial), Collabolative group”, Lancet 349 (9066): 1641 - 9. 52. Castillo J, Dávalos A, Marrugat J, Nova M. (1998), “Timing for

fever, related brain damage in acute ishemic stroke”, Stroke 29 (2), pp. 2455 – 60.

53. Dhanuka AK, Misca UK., Kalita J. (2001), “Seizures after stroke: a prospective clinical study”, Neurol India 49 (1): 33 - 6.

54. Bladin CF, Alexandrov AV, Bellavace A, Bornstein N, Chamber B, Costé R, Lebrun L, Pirisi A, Norris JW(2000), “ Seizures after stroke: a prospective multicenter study”, Arch N eurol, 2000 Nov; 57(11): 1617-22.

55. Ernesto Bernal-Mizrachi and Carlos Bernal-Mizrachi(2007), “Diabetes Mellitus and Related Disorders”, The Washington Manual of Medical Therapeutics”, pp 600 – 623.

56. Gubitz G, Councell C, Sondercok P, Signorini D (2000), “Anticoagulants for acute Ischemic stroke”, Cochrane Database syst Rev (2): CD 000024

57. Hankey GJ., Spiesser J., Hakimi 2., Bego G., Carita P., Gabrill S. (2007), “Rate, degree and predictors of recovery from disability following affer stroke”, Neurology 68 (19),: 1583 - 7.

58. Jorgensen H., Nakayama., Raaschou HO., Olsen TS (1994), “Stroke in patients with diabetes, the Copenhagen stroke study”, Stroke, 25 (10): 1977 - 84.

59. Joseph U. Becker MD., Charles R. Wira MD., Jeffrey L. Arnold MD, FACED (2008), “Stroke, Ischemic”, Neurology, Emergency medicine.

Acute stroke”, American Heart Association. Inc.

61. Kelvin A., Yamada and sylvia Awadalia (2007),“Cerebrovascular disease”, The Washington Manual of Medical Therapeutics, pp. 685 - 689.

62. Kevin M., Barett. MD., Thomas G. Brott MD., Robert D.Brown.. MD., Micheal R. Frankel. MD, Bradford B. Worrall MD., MSc., Scott L. Silliman MD., L. Doglas case, Ph D., Stephen S., Rich PhD., and James F. Meschia MD., For the ISGS study group (2007), “Sex differences in stroke severity, symptoms and deficits after first ever ischemic stroke”. J stroke cerebrovase dis 16 (1): 34 - 39.

63. Kevin N. Sheth and David M. Greer (2007). “Intensive Care Management of Acute Ischemic Stroke”, Acute Ischemic Stroke, Published by John Wiley and Sons, Inc., Hoboken, New Jersey. P 163- 196.

64. Litwin T., Kobavashi A., Skowronska M., Czlokowska A (2008), “Thrombolysis in acute ischaemic stroke within 3 hours of symptom onset: a report of the first 100 cases”, Neurol Neurochic Pol; 42 (1): 1 - 5.

65. Martin J., Tobin MD. (1997), “Monitoring use of tracheal tubes”, Principles and practice of intersive care monitoring, chapter 34, pp. 667 - 681.

66. Minelli C., Fen LF., Minelli DP. (2007), “Stroke incidence, prognosis 30 day and 1 - year case fatality rates in Matão, Brazil, a population - based prospective study”, Stroke, 38 (11): 2906 - 11.

status due to cerebral ischemia”, Arch Neurol 65 (8): 1041 - 3.

68. Reith J., Jorgensen HS., Dedersen PM., Nakayama H., Raaschou HO., Jeppesen TL., Olsen TS (1996), “Body temperature in acute stroke: relation to stroke severity, infarct size, mortality, and outcome”, Lacet 347 (8999): 422 - 5.

69. Sandercock PA., Councell C., Tseng MC. (2008), “Low - molecular - weight heparins or heparinoids versus standard unfractionated heparin for acute ischemic stroke”, Cochran Database syst Rev (3): CD 000119.

70. Sandlcock P., Counsell C., Stobbs SL. (2005), “Low molecular weight heparins or heparinoids versus standard infractionated heparin for acute ischemic stroke”, cochrance Database syst Rev (2): CD 000119.

71. Sarah. Capes, MD., Direck Hunt. MD., MSc Klas Malmberg. MD. PhD., Parbeen Pathak. BSc MD, Hertzel C. Gerstein MD. MSc (2001), “Stress Hyperglycemia and prognosis of stroke in nondiabetic and diabetic patients” Stroke 32: 2426, American Heart, Association Inc.

72. Steiner T. (1997), “Prognosis of stroke patients requiring mechanical ventilation in neurological critical care unit”, Stroke 28 (4), pp. 711 - 7115 73. Stephen J. Huff (2004), “Stroke and Transient Ischemic Attack”,

24 (6): 465 - 75.

75. The Merck Manual (2006), “Ischemic stroke”, pp. 1792 - 1797.

76. Thorvaldsen P., Asplund K., Kuulasmaa K., Rajakangas AM., Scheoll M (1995), “Stroke incedence, case fatality and mortality in the WHO Monica project, world health organization Monitoring trends and Determinants in cardiovascular disease”, Stroke, 26 (3): 361 - 7.

77. Wade. S. Smith, S. Claiborne Johnston, J. Donald Easton (2005). “Cerebrovascular Diseases”, Harrison's principles of internal Medicine 6th Editon, pp. 2373 - 2393.

78. Wahlgren N, Ahmed N, Dávolos A, Hacke W, Millán M, Muir K, Roine RO, Toni D, Lees KR, SITS investigators (2008). “ Thrombolysis with alteplase 3 – 4,5h after acute ischaemic stroke ( SITS – ISTR)”. Lacet, 2008 Oct 11; 372 (9646): 1303-9, Epub 2008 Sep 12.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị NMN tại khoa cấp cứu và điều trị tích cực bệnh viện bạch mai (Trang 73 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w