NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

Một phần của tài liệu Tư tưởng triết học hồ chí minh về chủ nghia xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xá hội ở việt nam với sự vận dụng của đảng ta hiện nay (Trang 35 - 53)

- Quan niệm của Lênin về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM CỦA ĐẢNG TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.

ĐOẠN HIỆN NAY.

2.1.Tư tưởng triết học Hồ chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

2.1.1.Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội.

Từ những giá trị truyền thống tốt đẹp của Việt Nam, cùng với tinh thần ham học hỏi, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại cộng với tinh thần tham gia hoạt động cách mạng và nghiên cứu lý luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh đã nhận ra rằng độc lập dân tộc không thể tách rời với chủ nghĩa xã hội, tư tưởng đấy đã trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong tư tưởng, cũng như trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng của Người. Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng “Chúng ta dành được tự do độc lập mà dân cứ chết đói, chết rét thì tự do độc lập cũng khơng làm gì. Dân chỉ biết giá trị của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no mặc ấm”[27;15]. Vì vậy, theo Người cách mạng Việt Nam phải từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến lên cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Từ cái nhìn thực tiễn sáng tạo về chủ nghĩa xã hội thơng qua q trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh đã nêu ra những kết luận sâu sắc về tính tất yếu lịch sử của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, và xác định bản chất của chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chế độ xã hội có khả năng thực hiện quyền làm chủ chân chính của nhân dân lao động, đem lại tự do và hạnh phúc cho mọi người lao động. Bởi theo Người thì “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị

áp bức và người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”[28;12]; “Ḿn cứu nước và giải phóng dân tộc khơng cịn con đường nào khác ngồi con đường cách mạng vơ sản”[28;12]; “Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái đồn kết ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người niềm vui, hịa bình hạnh phúc”[28;12]…

Những lập luận trên của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội được nêu ra trong những thời điểm khác nhau, nội dung và cách lập luận khác nhau, nhưng tất cả đều chứa đựng một nội dung quan trọng: Chủ nghĩa xã hội là con đường tất yếu của các dân tộc trong thời đại ngày nay trong đó có Việt Nam.

Xuất phát từ đặc điểm của thực tiễn xã hội Việt Nam một nước nông nghiệp lạc hậu, thuộc địa nửa phong kiến bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội, mà Người khẳng định con đường cách mạng Việt Nam là: bằng cách mạng không ngừng tiến hành cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng chế độ mới dân chủ nhân dân, tiến lên chủ nghĩa xã hội. Vận dụng những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã có những phát triển sáng tạo về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, những tư tưởng lập luận đó có thể xem là những tư tưởng triết học.

Thứ nhất: Hồ Chí Minh đã đặt ra câu hỏi và trả lời cho câu hỏi

chủ nghĩa xã hội là gì? Cũng giớng như các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí minh khơng có định nghĩa về chủ nghĩa xã hội với những tiêu chí đầy đủ, tồn diện, hồn chỉnh của một mơ hình lý tưởng được xây dựng sẵn trong tư tưởng, nhận thức để từ đó “Bất thực tiễn khn vào”, mà Hồ Chí Minh đưa ra nhiều định nghĩa về chủ nghĩa xã hội ở việt Nam với nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau, tùy thuộc vào từng đới tượng, hồn cảnh, mục đích của thực tiễn. Khi trả lời chủ nghĩa xã hội là gì? Người đã giải thích một cách vắn tắt như sau:

“Chủ nghĩa xã hội là lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng, v.v làm của chung. Ai làm nhiều thì ăn nhiều, ai làm ít thì ăn ít, tất nhiên là trừ những người già cả, đau yếu và trẻ con [23;229-230]; “Chủ nghĩa xã hội là làm

sao cho dân giầu nước mạnh, ở nông thôn, nông dân được ruộng đất rồi mà cứ làm ăn theo cách cũ thì sản xuất khơng thể tăng gia được, xã hội không tiến lên được mà phải thụt lùi. Cho nên lúc đầu là cải cách ruộng đất, sau tiến tới một bước là tổ chức đởi cơng sao cho tớt, cho khắp, lại tiến lên hình thức hợp tác xã dễ dàng, rồi tiến lên hợp tác xã cao hơn, lúc bấy giờ mới có chủ nghĩa xã hội”[23;230].

Khi nói với cán bộ đảng viên ngành giáo dục thì Người nói “Chủ nghĩa xã hội là gì? Là mọi người được ăn no, mặc ấm, sung sướng tự do, nhưng nếu ḿn tách riêng mình mà ngồi ăn no mặc ấm, người khác mặc kệ là khơng tớt. Mình ḿn ăn no, mặc ấm, cũng cần làm cho tất cả mọi người được ăn no, mặc ấm. muốn vậy phải ra sức công tác, ra sức lao động sản xuất”[23;194].

Hay khi trả lời câu hỏi của các cử tri Hà Nội ngày 10/5/1958 thì Người lại nói “Chủ nghĩa xã hội là cơng bằng hợp lý, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm thì khơng hưởng, những người già yếu, tàn tật sẽ được nhà nước giúp đỡ, chăm non”[23;194].

Hay trong cuộc nói chụn với hoc sinh, thì Hồ Chí Minh lại nói “Chủ nghĩa xã hội là gì các cháu có hiểu khơng? Chủ nghĩa xã hội là tất cả mọi người phải ra sức lao động, xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản xây dựng được mọi người mới sung sướng, ấm no”[23;196].

Khi nói chuyện với đồng bào, cán bộ, Bác lại định nghĩa “Chủ nghĩa xã hội là mọi người dân được áo ấm, cơm no, nhà ở tử tế được học hành”[23;201], “Chủ nghĩa xã hội là mọi người cũng gia sức lao động sản xuất được ăn no, mặc ấm và có nhà ở sạch sẽ”[23;203]. “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ nghĩa xã hội trước hết là nhằm làm cho nhân dân lao động thốt khỏi nạn bần cùng, làm cho mọi người có cơng ăn, việc làm, được ấm no và sống một đời hạnh phúc”[23;200], “Chủ nghĩa xã hội là tất cả mọi người, các dân tộc ngày càng ấm no, hạnh phúc, con cháu chúng ta ngày càng sung sướng”[24;107], “Chủ nghĩa xã hội là nhằm nâng cao đời sớng vật chất và văn hóa cho nhân dân và do nhân dân tự xây dựng lấy”[24;107], “Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho nhân dân đủ ăn, đủ mặc, ngày càng sung sướng, ai nấy được đi học, ớm đau có th́c, già

khơng lao động được nghỉ, những phong tục, tập qn khơng tớt dần được xóa bỏ (ví dụ lấy vợ, lấy chồng sớm quá, cúng bái, liên hoan lu bù, lười biếng...). Tóm lại xã hội ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tớt đó là chủ nghĩa xã hội”[23;203-204]

“Đảng và Nhà nước ta dùng lực lượng của nhân dân xây dựng cho nhân dân một đời sống ngày càng sung sướng, đó là chủ nghĩa xã hội”[24;107]; “Toàn Đảng toàn dân ta đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam độc lập, dân chủ và giầu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới”[24;107]…

Nhiều và cịn nhiều định nghĩa CNXH khác nữa của Hồ Chí Minh. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội rất là giản dị, dễ hiểu, song nó gồm trong đó sự suy tư, chiêm nghiệm trong cuộc đời hoạt động cách mạng, nó chưng cất được cái bản chất nhất, cớt lõi nhất của chủ nghĩa xã hội, nhưng nó lại cũng rất dung dị mà bất kỳ người nào đọc, nghe cũng đều có thể hiểu được, đồng thời cũng thấy được nghĩa vụ, trách nhiệm của mình trong sự nghiệp đó. Đây là điều khác biệt ở Hồ Chí Minh với các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin.

Từ những định nghĩa trên về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chúng ta có thể thấy được Hồ Chí Minh tiếp cận với chủ Nghĩa xã hội ở nhiều phương diện khác nhau cả về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… như một xã hội lý tưởng, tốt đẹp mà Việt Nam đang hướng tới. Trên cơ sở những quan điểm cụ thể khác nhau đó của Người về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thì chúng ta có thể khái qt lại những đặc trưng, bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh như sau:

Thứ nhất: Chủ nghĩa xã hội là một chế độ chính trị, do nhân dân

làm chủ. Chủ nghĩa xã hội có chế độ chính trị dân chủ, nhân dân lao động làm chủ. Nhà nước là của dân, do dân, và vì dân, dựa trên khới đại đồn kết dân tộc mà nịng cớt là liên minh Công- Nông- Tri thức, do Đảng cộng sản lãnh đạo. Mọi quyền lực trong xã hội đều tập trung trong tay nhân dân. Nhân dân đồn kết thành một khới thớng nhất để làm chủ nhà nước. Nhân dân là người quyết định vận mệnh, sự phát triển của đất nước dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. Hồ Chí Minh coi nhân dân có vị trí tới

thượng trong mọi cấu tạo quyền lực. Chủ nghĩa xã hội chính là sự nghiệp của bản thân nhân dân, dựa vào sức toàn dân để đưa lại quyền lực cho nhân dân

Thứ hai:Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát

triển cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật. Đó là một xã hội có một nền kinh tế phát triển dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại dần xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất, thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất có năng suất lao động xã hội cao, có sức sản xuất luôn luôn phát triển, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.

Thứ ba: Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội với tư cách là giai

đoạn phát triển cao hơn CNTB về văn hóa, đạo đức. Đó là một xã hội có hệ thớng quan hệ xã hội lành mạnh, cơng bằng, bình đẳng, người với người là bạn, là đồng chí, là anh em. Trong xã hội đó con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột bất cơng, khơng cịn sự đới lập giữa lao động chân tay và lao động trí óc… con người có cuộc sớng vật chất và tinh thần phong phú, có điều kiện phát triển tồn diện, có sự hài hịa trong sự phát triển xã hội và tự nhiên.

Thứ tư: Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng hợp lý. Trong xã

hội đó thực hiện theo nguyên tắc phân phới theo lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, các dân tộc bình đẳng, miền núi được giúp đỡ tiến kịp miền xuôi, và xã hội đó được xây dựng theo ngun tắc cơng bằng hợp lý.

Thứ năm:Chủ nghĩa xã hội là cơng trình tập thể của nhân dân, do

nhân dân tự xây dựng đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những đặc trưng này bao quát tất cả các mặt của đới sống xã hội: Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, thiên nhiên, và con người. Các đặc trưng của chủ nghĩa xã hội chứa đựng trong đó một hệ thớng cá giá trị đặc thù, mà giá trị trung tâm là con người với các nhu cầu lợi ích của nó. Vì vậy con người là mục tiêu phát triển, chủ nghĩa xã hội. Theo Hồ Chí Minh là xã hội của con người, vì con người, chế độ xã hội đó mang bản chất dân chủ, nhân đạo trong tiến trình

vận động xã hội lồi người. Có thể coi đây là mơ hình cấu trúc xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam theo quan niệm của Hồ Chí Minh.

Thứ hai Hồ Chí Minh lại đặt ra và trả lời cho câu hỏi “làm gì để có

chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam”. Khi trả lời cho câu hỏi này, Người đã xác định các mục tiêu và các động lực của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Ý thức rõ giá trị của chủ nghĩa xã hội về mặt lý luận là quan trọng, nhưng quan trọng hơn là tìm ra con đường thực hiện những giá trị đó, nên điểm then chớt, có ý nghĩa phương pháp ḷn quan trọng của Hồ Chí Minh, là Người đã đề ra mục tiêu chung và mục tiêu cụ thể xây dựng chủ nghĩa xã hội ở mỗi giai đoạn khác nhau. Chính thơng qua quá trình đề ra mục tiêu đó, chủ nghĩa xã hội được biểu hiện với việc thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích thiết yếu của người lao động, theo các nấc thang từ thấp đến cao, tạo ra tính hấp dẫn năng động của chế độ xã hội mới. Đây là điểm mới ở Hồ Chí Minh, thể hiện tư duy độc lập tự chủ, sáng tạo của Người trong việc tiếp thu chủ nghĩa Mác- Lênin.

Mục tiêu, mục đích mà cả cuộc đời hoạt động cách mạng của Người hướng tới khơng có gì khác chính là giành tự do cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chí Minh quyết định lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa cũng chính là con đường dẫn tới cái đích ći cùng mà Người đã vạch ra, là nước ta hoàn toàn được độc lập, dân ta hoàn toàn được tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành. Việc xác định mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thì có lúc Hồ Chí Minh trả lời một cách trực tiếp “Mục đích của chủ nghĩa xã hội là gì? Nói một cách đơn giản và dễ hiểu là: Không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân, trước hết là nhân dân lao động”[9;107], hay “Mục đích của xã hội không ngừng nâng cao mức sống cho nhân dân”[9;107]. Có khi người diễn giải mục tiêu tởng qt này thành các mục tiêu cụ thể là ai cũng đủ ăn, đủ mặc, được sung sướng, được học hành, đau ớm có th́c, già yếu thì được nghỉ, các phong tục tập quán lạc hậu thì bị bãi bỏ… Tóm lại xã hội ngày càng tiến, vật chất càng tăng, tinh thần càng tớt. Cũng có lúc, Người lại nói một cách gián tiếp không nhắc đến chủ nghĩa xã hội, nhưng xét về bản chất đó cũng chính là mục tiêu

của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Người. Trong Di chúc, Bác căn dặn “Điều mong muốn ći cùng của tơi là: “Tồn Đảng, tồn dân ta đoàn kết phấn đầu xây dựng một nước Việt Nam hịa bình thớng nhất, độc lập, dân chủ và giầu mạnh và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạnh thế giới”[9;108].

Thơng qua cách nói, cách bàn khác nhau đó của Hồ Chí Minh về xác định mục tiêu xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, có thể khái quát thành năm mục tiêu cụ thể, những mục tiêu này chính là sự cụ thể hóa năm đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam mà Người đã nêu ở trên.

Thứ nhất: Phải xây dựng cho được nhà nước của dân, do dân và vì

dân.

Nhà nước có hai chức năng là dân chủ với nhân dân, chuyên chính với kẻ thù. Hai chức năng này không tách rời nhau, mà luôn đi đôi với nhau. Một mặt, Hồ Chí Minh nhấn mạnh việc phát huy quyền lực làm chủ và sinh hoạt chính trị của nhân dân. Mặt khác, Người lại yêu cầu phải chun chính với thiểu sớ phản động chớng lại lợi ích của nhân dân, chống lại chế độ xã hội chủ nghĩa. “Về chuyên chính với dân chủ nhân dân: Chế độ nào cũng có chun chính, vấn đề là ai chun chính với ai. Dưới chế độ phong kiến, tư bản chuyên chính là sớ ít người chun chính với đại đa sớ nhân dân. Dưới chế độ dân chủ nhân dân chuyên chính là

Một phần của tài liệu Tư tưởng triết học hồ chí minh về chủ nghia xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xá hội ở việt nam với sự vận dụng của đảng ta hiện nay (Trang 35 - 53)