Sự vận dụng tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của

Một phần của tài liệu Tư tưởng triết học hồ chí minh về chủ nghia xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xá hội ở việt nam với sự vận dụng của đảng ta hiện nay (Trang 64 - 72)

- Quan niệm của Lênin về quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa.

2.2.Sự vận dụng tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của

xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam của Đảng cộng sản Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

Tư tưởng tưởng triết học Hơ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một hệ thống, bao gồm các luận điểm về bản chất, mục tiêu, động lục của chủ nghĩa xã hội, về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ và những con đường biện pháp, hình thức bước đi trong thời kỳ quá độ. Tuy nhiên, trong điều kiện, hoàn cảnh của Việt Nam thời của Người, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta chưa thật sự vận động theo đúng quy ḷt của chính nó, nên có nhiều điều Người chưa kịp nghĩ, kịp làm, chưa kịp tởng kết đó là điều đương nhiên.

Ngày nay, chúng ta đang xây dựng và đổi mới công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bới cảnh trong nước và q́c tế có nhiều thay đởi. Tuy nhiên những luận điểm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam vẫn là những cơ sở lý luận và phương pháp luận chỉ đạo chúng ta tiếp tục suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra những bước đi cách làm phù hợp trong điều kiện mới, từ đó góp phần

làm phong phú thêm lý luận về chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời đại ngày nay .

Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng từ Đại hội đại đại biểu tồn q́c lần thứ VI (1986) đã mở ra một bước chuyển cơ bản trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đại hội VII (1991) đã thông qua cương lĩnh đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2000. Đại hội VIII (1996) đã tổng kết chặng đường mười năm đổi mới, rút ra những bài học kinh nghiệm lớn, xác định những chương trình, nhiệm vụ lớn của đất nước chuyển sang thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, biến nước ta thành một nước công nghiệp trong những năm đầu của thế kỷ XXI. Đại hội IX là Đại hội phát huy sức mạnh tồn dân, tiếp tục đởi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng Tở Q́c Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đại hội X là đại hội nâng cao chất lượng lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân, đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đởi mới, sớm đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển.

Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh nhưng thành tựu mà chúng ta đã đạt được thì chúng ta con nhiều hạn chế, yếu kếm và găp nhiều khó khăn, đặc biệt là nước ta đang đới đầu với hang loạt những thách thức, khó khăn cả trong nước lẫn quốc tế. Trong bối cảnh như vậy, vận dung tư tưởng triết học Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá dộ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã và đang được Đảng, nhà nước ta đẩy mạnh trên các vấn đề sau:

Thứ nhất: Trong quá trình đởi mới phải kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

Hồ Chí Minh là người tim ra con đường giải phóng dân tộc cho cách mạng Việt Nam, con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cũng chính là mục tiêu cao cả, bất biến của toàn Đảng, toàn dân ta. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã đấu tranh giành được độc lập dân tộc, từng bước quá độ dần lên chủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện nước ta, độc lập dân tộc phải đi liền với

chủ nghĩa xã hội, sau khi giành được độc lập dân tộc phải đi lên chủ nghĩa xã hội, đó là quy trình tiến hóa trong sự phát triển của xã hội lồi người. Hơn nữa chỉ có chủ nghĩa xã hội mới đáp ứng được khát vọng của dân tộc ta là độc lập cho dân tộc, dân chủ cho nhân dân, cơm no áo ấm cho mọi người. Thực tiễn phát triển đất nước cho thấy, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở đãm bảo vững chắc nhất cho độc lập dân tộc. Đây chính là bài học xun śt trong quá trình cách mạng nước ta. Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới tồn diện đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”. Tức là tiếp tục con đường cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã, mà Hồ Chí Minh và Đảng ta đã lựa chọn. Đổi mới với chúng ta không bao giờ là thay đổi mục tiêu.

Sau sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xơ và Đơng Âu, có nhiều ý kiến khác nhau vè con đường cách mạng Việt Nam. Có người cho rằng Liên Xơ và nhiều nước đã từ bỏ con đường xã hội chủ nghĩa tự lâu rồi, mà sao nước ta cứ nhắm mắt đi theo con đường cũ? Sự tan rã và sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu là sự tan rã và sụp đổ của một mơ hình chủ nghĩa xã hội nhiều khuyết tật, một bước thụt lùi trong sự phát triển của chủ nghĩa xã hội. Điều đó khơng có nghĩa là chủ nghĩa xã hội đã lỗi thời, lạc hậu như nhiều người vẫn thường hay nói. Nếu bất kỳ ai có sự hiểu biết về chủ nghĩa xã hội và mơ hình chủ nghĩa xã hội cũ như Liên Xơ và các nước Đơng Âu, thì khơng thể nói một cách hồ đồ rằng “chúng ta nhắm mắt đi theo con đường cũ”, sự lựa chọn của Việt Nam kiên định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh lúc bày giờ là sự lựa chon sáng suốt, là sự lựa chọn hợp với xu thế vận động của thời đại, là sự lựa chọn của chính lịch sử và tương lai của cách mạng Việt Nam.

Lợi dụng sự tan rã và sụp đổ của Liên Xô và các nước ở Đông Âu, các thế lực thù địch bên ngoài và bọn phản dộng bên trong nứoc, cũng như một số người không giữ vững được lập trường, dao động đã lên tiếng yêu cầu chúng ta phải từ bỏ con đường xã hội chủ nghĩa. Nhưng qua bài

học đắt giá của Liên Xô và các nước Đông Âu đã thấy rõ cái gọi là nền tự do tư sản chỉ là cái bánh vẽ, mà đằng sau nó một thứ tư bản chủ nghĩa hoang dã đang tàn phá những giá trị tớt đẹp mà nhân dân các nước đó đã phải đở bao công lao và xương, máu để xây dựng nên, nay dù tĩnh ngộ cũng đã muộn. Vì vậy, con đường phát triển tư bản khơng phải là lựa chọn của chúng ta, mà sự lựa chọn của chúng ta vẫn là độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Ở đây, chúng ta thấy rằng xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là sự biến đổi về chất trên tất cả các lĩnh vực, là một sự nghiệp khó khăn, phức tạp… Kinh tế thị trường, hội nhập, mở cửa, giao lưu q́c tê,.. có những mặt tiêu cực, có những mặt thuận lợi, cơ hội, cũng như những khó khăn thách thức, địi hỏi Đảng, nhà nước và nhân dân ta phải biết vận dụng một cách tích cực, đồng thời phải biết ngăn chặn, phịng tránh các mặt tiêu cực, đãm bảo nhịp độ phát triển nhanh, bền vững trên tất cả các mặt của đời sớng xã hội, khơng vì phát triển kinh tế bằng mọi giá làm phương hại đến các mặt khác của đời sống xã hội đãm bảo độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thở q́c gia.

Vấn đề của cách mạng Việt Nam lúc này là phải giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, biết cách sử dụng các thành tựu của nhân loại phục vụ cho công cuộc xã hội chủ nghĩa xã hội, cũng như phát huy tối đa mọi tiềm lực trong nước và quốc tế phục vụ cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang đó. Với tinh thần nêu trên, Đảng, nhà nước và nhân dân Việt Nam quyết đem sức lực, tài lực và trí lực xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Vận dụng tư tuởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ta xác đinh “nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ tư bản, từ một xã hội vốn là thuộc địa nữa phong kiến, lực lương sản xuất thấp kém. Đất nước trãi qua hàng trăm năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề. những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều. các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế dộ xã hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta”[x,y].

Xuất phát từ nhận thức như thế, thơng qua q trình phần tích tình hình kinh tế trong nước và thề giới, những thuận lợi cũng như những khó khăn, Đảng ta đòi hỏi Đảng, nhà nước và nhân dân ta tiếp tục nâng cao ý chí tự lực, tự cường phát huy sức mạnh vật chất và tinh thần của toàn dân, đồng thời mở rộng quan hệ hợp tác q́c tế, tìm tịi bước đi và biện pháp thích hợp để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.

Đảng ta xác định xã hội mà nhân dân ta xây dựng là xã hội: do nhân dân lao động làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất là chủ yếu; có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo năng lực hưởng theo lao động, có cuộc sớng ấm no, tự do hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân; các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kết và giúp đở lẫn nhau cùng tiến bộ; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới.

Đảng ta xác định mục đích của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là độc lập, dân chủ, giấu mạnh, xã hội công bằng, văn minh, thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội, cuối cũng là chủ nghĩa cộng sản. Đảng ta cũng xác định những mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn trong thời kỳ qua độ phù hợp vói yêu cầu của từng giai đoạn.

Thứ hai: Để kiện đinh mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã

hội, để xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, thì Đảng ta đã xác định việc cần làm là:

Một: Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà

nước, thực hiện cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội. Muốn thực hiện được mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân cần đến vai trò lãnh đạo của Đảng cách mạng chân chính, một nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân. Ḿn vậy thì:

+ Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền. Một Đảng “đạo đức, văn minh”, Đảng phải có đường lới chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng, có tư tưởng cách mạng triệt để, khoa hoc, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, lấy

thực tiễn làm điểm xuất phát, lấy cải tạo Việt Nam làm mục tiêu. Để vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời làm giàu thêm trí ṭ của mình, Đảng phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc cũng như những tinh hoa văn hóa của nhân loại; Đảng đó phải có một tở chức chính trị trong sạch, kiên cường, … Đặc biệt trong Đảng đó cán bộ, đảng viên gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, vừa là đày tớ trung thành với nhân dân vừa là người hướng dẫn, lãnh đạo nhân dân.

+ Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa củu dân, do dân, vì dân; thực hiện cải cách hành chính một cách đồng bộ để phục vụ nhân dân

+ Bằng các giải pháp thiết thực, cụ thể, hình thành một đội ngũ cán bộ liêm khiết, tận trung với nước, tận hiếu với dân

+ Giáo dục mọi tầng lớp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất nước; hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất kinh doanh, gắn liền với tiết kiệm.

Hai: phải biết phát huy quyện làm chủ của nhân dân, khơi dậy

mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nội sinh để đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức. Cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là u cầu có tính quy ḷt đới với các nước nơng nghiệp lạc hậu quá độ lên chủ nghĩa xã hội chưa qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa. Bởi muốn xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội chúng ta phải biêt tranh thủ những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, của điều kiện giao lưu, hội nhập q́c tế,.. để nhanh chóng biến nước ta thành một nước cơng nghiệp hiện đại.

Hồ Chí Minh đã chỉ rõ cho chúng ta thấy rằng, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, vì vậy phải đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi cho dân. Với tinh thần đó Đảng ta xác định, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải gắn liền với phát triển tri thức, phát huy tối đa quyền làm chủ của nhân dân, phát huy tối đa các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực bên trong, bởi có phát huy mạnh mẻ

nội lực thì mới có thể tranh thủ, sử dụng tới đa hiệu quả nguồn lục bên ngồi, trong đó nguồn lực con người là vốn quý nhất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguồn lực nhân dân, con người Việt Nam bao gơm trí ṭ, tài năng, sức lao động, của cải… Để phát huy tốt sức mạnh của tồn dân thì theo Đảng cấn phải giải quyết các vấn đề sau:

+ Tin dân, dựa vào dân, xác lập quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, làm cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực của đới sồng con người, nhất là ở cơ sở các địa phương. Ḿn vậy, phải nâng cao dân trí, bồi dưỡng văn hóa, chính trị trau dồi bản lĩnh cơng dân, cung cấp thông tin đúng đắn cho người dân, thực hiện cơ chế “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”, tạo cho người dân có điều kiện tham gia giám sát cơng việc của nhà nước, làm cho dân chủ thực sự trỡ thành động lực của sự phát triển xã hội

+ Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, trên cở sở lấy liên minh cơng – nơng – tri thức làm nịng cớt, tạo nên sự đồng thuận xã hội vững chắc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

Ba: phải biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Quán triệt quan điểm của Hồ chí Minh về việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Đảng ta cho rằng, bên cạnh việc phát huy sức mạnh trong nước thì phải biết tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận lợi, tận dụng tối đa sức mạnh của thời đại. Công cuộc đổi mới của nhân dân ta diễn ra trong lúc cuộc cách mạng khoa học – công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, xu thế tồn cầu hóa đang ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển kinh tế xã hội của tất cả các q́c gia, vì vậy chúng ta phải tranh thủ tới đa các cơ hội do xu thế đó mang lại trên tinh thần khơi dậy chủ nghĩa yêu nước, tinh thần độc lập dân tộc, kêu gọi toàn dân sẳn sàng đem nhân lực, vật lực, tài lực để tăng cường sức mạnh quốc gia. Chủ động hội nhập kinh tế phải gắn liền với các nhiệm trau dồi bản lĩnh và bản sắc dân tộc nhất là cho thanh thiếu niên – lực lượng nịng cớt của nước nhà

Như vậy, để nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, chủ động hội nhập

Một phần của tài liệu Tư tưởng triết học hồ chí minh về chủ nghia xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xá hội ở việt nam với sự vận dụng của đảng ta hiện nay (Trang 64 - 72)