Nghiệp vụ tự doanh

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp cho sinh viên kinh tế: Giải pháp hoàn thiện giữa công ty chứng khoán và khách hàng (Trang 69 - 72)

Đây là nghiệp vụ kinh doanh do công ty thực hiện vì lợi ích của chính mình. Nh− vậy khi thực hiện nghiệp vụ này, công ty chứng khoán đóng vai trò là ng−ời đầu t− có tổ chức trên thị tr−ờng. Cùng với nghiệp vụ môi giới, nghiệp vụ tự doanh cũng đ−ợc các công ty chứng khoán chú trọng thực hiện. Nhiều công ty đã tăng vốn điều lệ để thực hiện nghiệp vụ này nh− CTCK Sài Gòn tăng từ 11 tỷ đồng lên 20 tỷ đồng, CTCK Thăng Long tăng vốn từ 9 tỷ lên 43 tỷ đồng, CTCK Ngân hàng Đầu t− và Phát triển và CTCK Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tăng vốn lên 100 tỷ để gia tăng tiềm lực tài chính. Tổng giá trị giao dịch và doanh thu tự doanh đã tăng mạnh qua các năm mặc dù mức độ tăng có khác nhau ở từng công ty. Hiện đã có sự thay đổi về kết cấu danh mục đầu t− chứng khoán tự doanh ở các công ty. Nếu nh−

trong hai năm đầu tiên sau khi thị tr−ờng thành lập, các công ty chỉ tập trung vào tự doanh cổ phiếu ch−a niêm yết thì bắt đầu từ nửa cuối năm 2002 đến nay, các công ty lại tập trung vào tự doanh trái phiếu và cổ phiếu ch−a niêm yết. Những công ty tự doanh nhiều cổ phiếu gồm Công ty chứng khoán Đệ nhất, Công ty chứng khoán ACB; những công ty tự doanh nhiều trái phiếu là Công ty chứng khoán Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công ty chứng khoán Ngân hàng Ngoại th−ơng, Công ty chứng khoán Ngân hàng Công th−ơng, Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu t− và phát triển. Gần đây, giá trị trái phiếu tự doanh gia tăng là do các công ty thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ theo hình thức cam kết chắc chắn và thực hiện giao dịch trái phiếu theo hợp đồng có kỳ hạn.

Bảng 3: Tổng giá trị giao dịch tự doanh và doanh thu tự doanh của các công ty chứng khoán

Đơn vị: tỷ đồng

Năm 2001 2002 2003 Tháng

5/2004

Tổng giá trị giao dịch tự doanh 34 186 6.870 6.464

Doanh thu tự doanh 8 7 18 N/A

(Nguồn: Tạp chí Chứng khoán tháng 7/2004)

Qua đánh giá việc thực hiện các nghiệp vụ trên, nhóm nghiên cứu có một số nhận xét sau:

Về các công ty chứng khoán: Hiện nay, ở Việt Nam có 13 công ty chứng khoán đã đ−ợc cấp phép làm thành viên của Trung tâm Giao dịch chứng khoán với tổng số vốn điều lệ là 608 tỷ đồng. Mặc dù thời gian hoạt động không dài, quy mô còn nhỏ bé nh−ng có thể nói các công ty chứng khoán đã có những đóng góp đáng kể cho sự phát triển của TTCK Việt Nam trong thời gian qua. Đặc điểm của các công ty chứng khoán ở Việt Nam hiện nay là: Công ty chứng khoán đ−ợc thành lập với hai loại hình là công ty cổ phần hoặc công ty trách nhiệm hữu hạn. Phần lớn các công ty chứng khoán do một công ty tài chính hoặc một ngân hàng thành lập và nhận đ−ợc sự hỗ trợ của các tổ chức này trong quá trình hoạt động. Tiềm lực tài chính của các công ty chứng khoán ch−a mạnh, mức vốn điều lệ của các công ty chứng khoán đều d−ới 100 tỷ đồng, trong số 13 công ty chứng khoán chỉ có 2 công ty có số vốn điều lệ đạt 100 tỷ đồng. Nếu so sánh với các công ty chứng khoán ở các n−ớc trong khu vực và trên thế giới thì mức vốn này là quá nhỏ bé.

Về các nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán: Hầu hết các công ty chứng khoán (10 công ty) tham gia đầy đủ 5 loại hình nghiệp vụ: môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, quản lý danh mục đầu t−, t− vấn chứng khoán. Tuy nhiên

ch−a có một công ty nào thực sự nổi bật ở một mảng hoạt động cụ thể. Mặc dù nghiệp vụ môi giới đ−ợc các công ty thực hiện tích cực nhất, có sự gia tăng tuyệt đối về số l−ợng tài khoản của ng−ời đầu t− nh−ng hiện mới chỉ có 0.025% dân số Việt Nam tham gia đầu t− chứng khoán (gần 20.000 tài khoản giao dịch chứng khoán trên so với 80 triệu dân). Ngoài nguyên nhân thiếu sự hiểu biết của ng−ời dân về chứng khoán và TTCK thì chất l−ợng t− vấn đầu t−

trực tiếp của các công ty chứng khoán ch−a đáp ứng đ−ợc đòi hỏi của ng−ời đầu t− cũng là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng này.

Trong việc thực hiện nghiệp vụ t− vấn tài chính và đầu t− chứng khoán đã xuất hiện tình trạng cạnh tranh không lành mạnh khi tham gia đấu thầu các hợp đồng t− vấn, đặc biệt là giữa các công ty trong cùng địa bàn. Trong việc t−

vấn phát hành, t− vấn niêm yết, các công ty chứng khoán mới chỉ thể hiện vai trò quan việc chuẩn bị hồ sơ xin niêm yết. Vai trò t− vấn sau niêm yết ch−a đ−ợc phát huy, bằng chứng là đa phần các công ty niêm yết ch−a thực hiện tốt các quy định về công bố thông tin và một số công ty niêm yết còn lúng túng trong việc xử lý tình huống bất lợi phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Về chất l−ợng đội ngũ nhân viên hành nghề:

Tổng số nhân viên đ−ợc cấp giấy phép hành nghề kinh doanh chứng khoán ở các công ty hiện nay là 230 ng−ời. Chất l−ợng nguồn nhân lực của các công ty chứng khoán hiện nay đã đ−ợc các công ty chú trọng. Yêu cầu công việc cao hơn cộng với mức độ cạnh tranh ngày càng gia tăng khiến cho việc nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên hành nghề là một nhu cầu cấp bách. Đội ngũ nhân viên của các công ty đ−ợc tăng lên cả về số l−ợng và chất l−ợng, nhiều công ty đã thu hút đ−ợc các chuyên gia về tài chính đ−ợc đào tạo bài bản cả ở trong n−ớc và n−ớc ngoài. Tính chuyên nghiệp trong thực thi nghiệp vụ, giao tiếp và phục vụ khách hàng đã đ−ợc cải thiện rõ rệt, nhờ đó chất l−ợng dịch vụ cung cấp cho khách hàng cũng đ−ợc nâng cao. Điển hình là công ty chứng khoán Sài Gòn với chiến l−ợc đầu t− mạnh cho việc tìm kiếm

nhân sự có tài, có kinh nghiệm và am hiểu thị tr−ờng. Đồng thời với việc xây dựng đội ngũ nhân viên hùng hậu, công ty này còn duy trì đ−ợc một “văn hoá công ty”, đó là việc xác định giá trị cốt lõi của công ty đ−ợc xây dựng trên các mối quan hệ bền vững với khách hàng, với các cổ đông, các đối tác, các cơ quan quản lý cũng nh− giữa các nhân viên trong công ty. Ph−ơng châm của SSI là “đội ngũ nhân viên giỏi tạo nên công ty lớn mạnh.”

Chất l−ợng của đội ngũ nhân viên cũng góp phần rất lớn trong việc tạo

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp cho sinh viên kinh tế: Giải pháp hoàn thiện giữa công ty chứng khoán và khách hàng (Trang 69 - 72)