yêu cầu bắt buộc đặt ra đối với bất kỳ một TTCK nào, nhằm đảm bảo quyền lợi cho các nhà đầu t−, qua đó đảm bảo tính minh bạch, an toàn và ổn định của TTCK.
Tiêu chí giám sát TTCK tập trung đ−ợc chia thành 3 loại, đó là tiêu chí phát hiện giao dịch thao túng, tiêu chí phát hiện giao dịch nội gián và tiêu chí phát hiện việc tạo dựng hoặc truyền bá thông tin gây ảnh h−ởng đến TTCK. Việc giám sát giao dịch thời gian qua vẫn đ−ợc thực hiện tại Trung tâm Ggiao dịch chứng khoán TP.HCM trên cơ sở các biểu mẫu, báo cáo về giao dịch đ−ợc tổng hợp và phân tích. Khi phát hiện hành vi sai phạm, Trung tâm Giao dịch thu thập các thông tin cần thiết để chuyển lên UBCKNN để làm căn cứ ra quyết định thanh tra.
Việc giám sát đối với các công ty chứng khoán đ−ợc thực hiện với các nội dung: việc duy trì vốn khả dụng của công ty chứng khoán, chất l−ợng tài sản có, kết quả kinh doanh, vốn thực có, nghĩa vụ đối với ngân sách nhà n−ớc, kết quả quản lý, điều hành, các điều kiện quy định trong giấy phép hoạt động. Hoạt động giám sát đối với các công ty chứng khoán là một hoạt động đ−ợc tiến hành th−ờng xuyên, liên tục.
2.3.1. Kết quả thanh tra, giám sát về các hành vi vi phạm của công ty chứng khoán ty chứng khoán
- Hoạt động nội gián: Qua hơn 4 năm TTCK đi vào hoạt động, mặc dù ch−a phát hiện và xử lý đ−ợc hành vi thông tin nội gián nào nh−ng qua những diễn biến trên TTCK thì có thể nhận định rằng đã có những dấu hiệu của hành vi thông tin nội gián. Những dấu hiệu này biểu hiện trên thực tế bằng khối l−ợng giao dịch, giá chứng khoán giao dịch,….tr−ớc thời điểm các thông tin quan trọng đ−ợc công bố ra công chúng nh− thay đổi các chính sách áp dụng đối với thị tr−ờng (thay đổi biên độ dao động giá, khối l−ợng giao dịch,
giảm ngày thanh toán,…), công bố phát hành thêm cổ phiếu, chia cổ tức của tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết.
Đối với TTCK Việt Nam trong giai đoạn đầu sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc nghiêm cấm hành vi giao dịch nội gián do pháp luật quản lý thông tin kinh tế quan trọng của Nhà n−ớc, doanh nghiệp ch−a đồng bộ, đầy đủ và hiệu lực pháp lý ch−a cao; doanh nghiệp ch−a có thói quen và ch−a thấy rõ trách nhiệm trong việc cung cấp, quản lý thông tin kinh tế trong nền kinh tế.
Với khung pháp lý hiện nay, việc nhận diện và xử lý các đối t−ợng có hành vi thông tin nội gián sẽ rất khó thực hiện bởi vì giao dịch nội gián theo quy định của pháp luật đ−ợc hiểu nh− một hoạt động mua, bán chứng khoán tr−ớc khi tổ chức phát hành công bố ra công chúng các thông tin có thể ảnh h−ởng đến giá chứng khoán. Trong tr−ờng hợp này, một ng−ời đặt lệnh mua, bán chứng khoán với số l−ợng lớn tr−ớc đó cũng khó có cơ sở để chứng minh, kết luận rằng họ đã sử dụng các thông tin nội gián do nhân viên công ty chứng khoán cũng nh− các cơ quan có liên quan cung cấp.
- Hành vi lũng đoạn thị tr−ờng: Trong thời gian qua, trên TTCK cũng đã xuất hiện một số vụ việc có biểu hiện của hành vi lũng đoạn thị tr−ờng nh−ng qua quá trình giám sát, kiểm tra trực tiếp, cán bộ quản lý vẫn ch−a có đủ cơ sở để chứng minh và kết luận đó là hành vi lũng đoạn thị tr−ờng để xử lý theo quy định hiện hành.
- Về công bố thông tin: Thực tế đã có một vài công ty chứng khoán không chấp hành nghiêm chỉnh chế độ báo cáo và công bố thông tin nh− nộp báo cáo không đúng hạn, công bố số liệu không khớp,… gây phản ứng đối với các nhà đầu t−. Với công tác giám sát các hoạt động giao dịch, TTGDCK đã phát hiện 7 tr−ờng hợp thành viên chủ chốt của công ty niêm yết không công bố thông tin và 1 tr−ờng hợp cổ đông lớn giao dịch làm thay đổi tỷ lệ nắm giữ 5% cổ phiếu của một tổ chức phát hành nh−ng không thực hiện báo cáo theo quy định.
Ngoài ra, thời gian công bố thông tin còn chậm, ch−a có tính chất cập nhật, tức thì; hình thức công bố thông tin còn nghèo nàn, thủ công nên không phù hợp với sự biến chuyển của thị tr−ờng; thông tin còn thiếu và việc tiếp xúc với các cơ quan hữu quan để lấy thông tin còn gặp nhiều khó khăn, ch−a phát triển các kênh lấy thông tin tự động, các trang web còn sơ sài, tính cập nhật ch−a cao.
- Hành vi tham gia hoạt động tín dụng và cho vay bảo chứng: Kể