Phân hữu cơ sinh học có bổ sung vi sinh vật trợ lực và làm giàu dinh d−ỡng (phân hữu cơ vi sinh vật)

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường PGS TS nguyễn xuân thành (Trang 51 - 52)

dinh d−ỡng (phân hữu cơ vi sinh vật)

Phân hữu cơ sinh học dạng này đ−ợc chế biến t−ơng tự nh− nh− mục 2, sau đó khi nhiệt độ khối ủ ổn định ở mức 30oC ng−ời ta bổ sung vi sinh vật có ích khác vào khối ủ. Đó là vi khuẩn cố định nitơ tự do (Azotobacter), vi khuẩn hoặc nấm sợi phân giải photphat khó tan (Bacillus

polymixa, Pseudomonas striata, Apergillus awamori...). Ngoài ra có thể bổ sung 1% quặng

phosphat vào khối ủ cùng với sinh khối vi sinh vật. Sản phẩm phân hữu cơ sinh học loại này không chỉ có hàm l−ợng mùn tổng số mà còn có hàm l−ợng nitơ tổng số cao hơn loại phân hữu cơ chế biến bằng ph−ơng pháp truyền thống 40-45%. Hiệu quả phân bón dạng này đã đ−ợc tổng kết tại một số quốc gia châu á. Kỹ thuật chế biến phân ủ từ phế thải hữu cơ đ−ợc trình bày kỹ hơn trong phần công nghệ vi sinh vật trong xử lý ô nhiễm môi tr−ờng.

Bảng 11: Hiệu quả của phân hữu cơ sinh học đối với lúa ở một số quốc gia châu á

Tên quốc gia Tỷ lệ% tăng năng suất Trung Quốc Triều Tiên Thái Lan ấn Độ 25,2-32,6 8-12 2,5-29,5 9,9

Xu thế hiện nay phát triển CNVSV là tạo ra một loại chế phẩm có nhiều công dụng, thuận lợi cho ng−ời sử dụng. ở Việt Nam nói riêng và nhiều n−ớc trên thế giới nói chung đã sản xuất chế phẩm VSV vừa có tác dụng đồng hoá nitơ không khí vừa có tác dụng phân huỷ chuyển hoá lân khó tan trong môi tr−ờng để cung cấp dinh d−ỡng cho cây trồng, hoặc là sản xuất ra một loại chế

phẩm VSV vừa có cả hai tác dụng trên, ngoài ra còn có khả năng tiêu diệt sâu bệnh và côn trùng có hại. Những loại chế phẩm nh− vậy đ−ợc gọi là chế phẩm VSV hay phân VSV đa chức năng.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường PGS TS nguyễn xuân thành (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)