Nguồn n−ớc thả

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường PGS TS nguyễn xuân thành (Trang 87 - 89)

N−ớc thải từ nhiều nguồn khác nhau: N−ớc thải sinh hoạt; n−ớc thải từ các nhà máy công nghiệp (Nhà máy giấy, nhà máy dệt, nhà máy hoá chất, các nhà máy khai thác quặng, than, nhà

máy đ−ờng, nhà máy bia...); nhà máy chế biến thực phẩm (các lò giết mổ, đông lạnh, đồ hộp xuất khẩu, hoa quả...).

Theo thống kê của Trung tâm Môi tr−ờng vệ sinh thuỷ sản: cứ 100 nghìn tấn nguyên liệu chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu thì có 50 nghìn tấn phế thải rắn, 10 nghìn tấn thịt vụn kèm với 3 triệu mét khối n−ớc thải, ngoài ra còn nhiều hoá chất độc hại đ−ợc thải ra môi tr−ờng trong quá trình chế biến sản xuất (Dự án TTM.TS 1998).

Chỉ tính riêng vùng Đồng bằng sông Hồng, tổng sản l−ợng thịt hơi đạt 450 - 480 nghìn tấn, sản l−ợng thuỷ sản đạt 161 nghìn tấn, sản l−ợng rau quả đạt hàng trăm nghìn tấn (nguồn TS. Vũ Năng Dũng - NXBNN, 2001).

Theo tài liệu của nhà máy giấy Bãi Bằng - Phú Thọ, thì cứ sản xuất đ−ợc 1000 tấn giấy phải thải ra 25 - 30 triệu m3 n−ớc từ các cửa thải khác nhau: N−ớc thải rửa gỗ, n−ớc thải rửa do quá trình thuỷ phân và ch−ng cất, n−ớc thải rửa trong quá trình tẩy bột kiềm, n−ớc thải rửa trong quá trình trung hoà, n−ớc thải rửa lò than... Trong các loại n−ớc thải này chứa rất nhiều độc tố nh−: các hợp chất hữu cơ, hợp chất clo, sulfat, CaO, các axit d− thừa, các ion kim loại nặng độc hại (Hg, Cd, Pb, Clo d−, NaOCl), sạn , cát gỗ vụn ...

N−ớc thải đ−ợc phân làm 2 loại chính sau:

1. N−ớc thải sinh hoạt

Là nguồn n−ớc thải của các khu dân c− tập trung từ sinh hoạt của con ng−ời (ăn uống, tắm giặt, phân thải, n−ớc tiểu của ng−ời) và gia súc gia cầm hàng ngày đ−ợc thải ra vào các hệ thống cống rãnh của khu dân c−. Trong n−ớc thải loại này chứa nhiều phân rác, các hợp chất hữu cơ và các muối hòa tan, đặc biệt là chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh, các loại trứng giun, sán...Đây là loại n−ớc thải phổ biến và số l−ợng rất lớn. Mức độ ô nhiễm của nó phụ thuộc vào trình độ văn minh, trình độ dân trí của từng khu dân c−, từng quốc gia.

2. N−ớc thải công nghiệp

Là n−ớc thải của một nhà máy hay khu công nghiệp tập trung với các loại hình sản xuất rất khác nhau, vì vậy trong n−ớc thải công nghiệp rất đa dạng, rất nhiều chủng loại hợp chất khác nhau và độ độc hại gây ô nhiễm môi tr−ờng cũng rất khác nhau.

+ Các nhà máy chế biến thực phẩm nh− đ−ờng, r−ợu bia, đồ hộp, lò giết mổ gia súc gia cầm...

+ Các nhà máy sản xuất nguyên vật liệu nh− giấy, xà phòng, công nghiệp dệt, công nghiệp hóa dầu, sản xuất các loại hóa chất...

ở n−ớc thải công nghiệp, ngoài chứa hàm l−ợng cao các hợp chất hữu cơ nh− protein, các dạng carbohydrate, dầu mỡ (từ các công nghệ chế biến thực phẩm), hemicellulose, lignin (công nghiệp sản xuất giấy), còn có các hợp chất hóa học khó phân huỷ nh− các hợp chất vòng thơm có N, các alkyl benzensulfonate (công nghiệp sản xuất bột giặt), các loại dung môi, các kim loại nặng nh− Pb, Hg, As...

Nhìn chung n−ớc thải công nghiệp so với n−ớc thải sinh hoạt có các chỉ số BOD (nhu cầu oxygen sinh hóa) và COD (nhu cầu oxygen hóa học) cao hơn rất nhiều. N−ớc thải công nghiệp có độ ô nhiễm cao hơn so với n−ớc thải sinh hoạt.

Theo Luật Bảo vệ môi tr−ờng, mỗi nhà máy, xí nghiệp phải có công trình xử lý n−ớc thải tr−ớc khi xả ra hệ thống thoát n−ớc chung. Thực tế hiện nay cho thấy, quy định nói trên ch−a đ−ợc thực hiện nghiêm túc nên dẫn tới ô nhiễm hệ thống n−ớc mặt, n−ớc ngầm, ô nhiễm môi tr−ờng sinh thái khá trầm trọng ở nhiều nơi trên đất n−ớc ta.

Một phần của tài liệu Giáo trình công nghệ vi sinh vật trong sản xuất nông nghiệp và xử lý ô nhiễm môi trường PGS TS nguyễn xuân thành (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)