Đối thoại và đối thoại trong văn học

Một phần của tài liệu Yếu tố văn xuôi tự sự trong từ ấy của tố hữu (Trang 30 - 34)

II. Tố Hữu với tập thơ đầu lòng “Từ ấy”

2.2.Đối thoại và đối thoại trong văn học

2.2.1. Đối thoại theo cách nhìn chung của ngôn ngữ học:

Ngành ngôn ngữ học hiện đại là khoa học đã mở đờng kích thích sự hình thành của khoa thi pháp học hiện đại. Theo đó, chất liệu duy nhất có tính đặc thù tạo ra hình tợng văn học là ngôn từ và tính đặc thù của chất liệu ngôn từ lại quy định tính riêng của hình tợng văn học. Trong tác phẩm văn học nhà vă có thể sử dụng ngôn ngữ đối thoại vớ t cách là một yếu tố thi pháp. Đối thoại trong tác phẩm tác phẩm văn học cũng bắt nguồn từ ngôn ngữ đối thoại trong ngôn ngữ tự nhiên thông thờng.

Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “lời đối thoại (Đối đáp) là lời trong cuộc giao tiếp song phơng mà lời này xuất hiện nh là phản ứng đáp lại lời nói trên” [21,186]. Đây đựơc xem là định nghĩa khái quát nhất về lời đối thoại- một dạng giao tiếp ngôn từ cơ bản- căn cứ vào cách thực hiện chức năng giao tiếp.

Trong sinh hoạt hàng ngày cũng nh trong văn học hễ nói đến đối thoại là nói đến giao tiếp, trao đổi, trò chuyện, thậm chí là tranh cãi, va chạm lẫn nhau... và đây là một phơng diện không thể thiếu khi ta tiếp nhận một hình tợng nhân vật bởi qua đối thoại nhân vật giao tiếp có điều kiện bộc lộ tình cảm, quan điểm, cũng nh trình độ học vấn, sự hiểu biết, địa vị xã hội.

Theo ngôn ngữ học thì đối thoại có các đặc trng sau:

Thứ nhất, tính chức năng : Đối thoại nhằm thực hiện chức năng giao tiếp của ngôn ngữ và nó đóng vai trò chính trong quá trình giao tiếp vì thờng trong các cuộc trò chuện, trao đổi hay giao tiếp thì các vai giao tiếp cũng nh lời trao đáp của những ngời tham gia giao tiếp là không thể thiếu; nếu thiếu thì nội dung thông tin không đợc chuyễn tải trọn vẹn.

Thứ hai, tính mục đích: không phải trong tất cả các cuộc thoại thì lời thoại đều giống nhau mà còn tuỳ thuộc vào từng tình huống, tính chất cuộc thoại mà có lời thoại phù hợp: có thể là để giải bày, để khảo vấn, hay để thông báo đơn thuần hoặc để biểu lộ tâm t tình cảm...

Muốn cuộc thoại đợc diễn ra cần phải có chủ thể lời thoại đó là đối thoại phải có hai chủ thể ngôn ngữ cùng thực hiên: vai trò chủ thể phát và chủ thể

nhận chuyển đổi cho nhau. Song cũng có trờng hợp một chủ thể đợc phân thân thành hai để đối thoại, trờng hợp này hay gặp trong văn học.

2.2.2 Lời thoại trong văn học qua một số thể loại:

Xét ở bình diện chung nhất mọi sáng tác văn học đều đợc coi là một đối thoại - đối thoại của nhà văn với cuộc đời, với con ngời, với nhân loại; kể cả những tác phẩm tởng chừng chỉ có nhà văn nói về minh, với mình nh các dạng: tự truyện; nhật ký; hồi ký; tự thán; tự tình; tự vấn ... nhng khi đã thành tác phẩm nghệ thuật ngôn từ thì tác phẩm trở thành lời đối thoại của tác giả với nhân loại. Và bằng rất nhiều con đờng khác nhau mà nhiều nhà văn, nhà thơ tìm cho mình những kênh giao tiếp độc đáo để đến với độc giả và cũng tuỳ vào từng đối tợng độc giả mà có cách tiếp nhận riêng. Nh vậy theo cách hiểu này đối thoại đợc nâng lên một tầm cao hơn.

Mỗi thể loại văn học đựơc sáng tạo theo những kiểu t duy nghệ thuật khác nhau cho nên việc sử dụng ngôn ngữ nói chung và đối thoại nói riêng phải phù hợp với kiểu t duy đó nh:

Đối thoại trong văn xuôi tự sự: đối thoại là đặc trng tất yếu của tự sự bao gồm cả đối thoại trong tiểu thuyết hiện đại và truyện ngắn. Ngôn ngữ trong tiểu thuyết không kém phần quan trọng và đợc xem là nội dung thứ hai bên cạnh nội dung thuần tuý của tác phẩm. ở đây tác giả tham dự vào cuộc thoại nhng không dùng đến ngôn ngữ trực tiếp của mình mà ngôn ngữ tiểu thuyết là cả một hệ thống đợc thực hiện qua các đối thoại. Lời đối thoại trong tiểu thuyết hiện đại khác với lời đối thoại trong sinh hoạt hàng ngày và cũng khác với lời thoại trong tiểu thuyết cổ điển. Bởi lời thoại trong tiểu thuyết hiện đại đợc tác giả chọn lọc; độ dài ngắn của lời nói, kiểu cú pháp, nội dung câu chuyện hay cách tổ chức đối thoại... cũng theo chủ ý của tác giả sao cho phù hợp với việc khắc hoạ con ngời nhân vật và phục vụ cho việc làm sáng tỏ chủ đề.

Hơn nữa, ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết hiện đại đợc cá thể hoá triệt để và thông qua lời thoại ta có thể biết đợc tính cách cá tính nhân vật vị dụ nh: lời thoại của Xuân Tóc Đỏ và chị hàng mía trong “Số đỏ” của Vũ Trọng

Phụng giúp ta thấy đợc tính cách của Xuân: một tính cách cơ hội. Hay là lời thoại giữa Thứ và Oanh trong “sống mòn”của Nam Cao cũng cho thấy đó là những con ngời nếm trải.

Còn đối thoại trong truyện ngắn cũng mang những đặc trng chung của lời thoại: thực hiện chức năng giao tiếp; để cụ thể các nhận định; để khắc hoạ tính cách nhân vật và làm sáng tỏ chủ để tác phẩm. Xuất phát từ đặc điểm của truyện ngắn là thờng ngắn gọn, súc tích cô đọng hàm súc nên lời thoại trong truyện ngắn cũng ngắn hơn, súc tích hơn và mang tính triết lý cao hơn. Mỗi lời thoại của các nhân vật tham gia giao tiếp trong truyện ngắn đều mang ý nghĩa thế giới quan, nhân sinh quan sâu sắc. Nhân vật chính trong truyện là ngời thc hiện những hoạt động giao tiếp quan trọng để thúc đẩy sự phát triển của cốt truyện và bộc lộ t tởng chủ đề của tác phẩm. Với vai trò là ngời trực tiếp tham gia vào câu chuyện, vào cuộc thoại nên mỗi lời nói của nhân vật chính luôn đóng vai trò quan trọng trong các cuộc thoại... và cũng qua cuộc thoại ta hiểu rõ hơn về tính cách tình cảm của nhân vật.

Đối thoại trong kịch: kịch là một trong ba phơng thức nghệ thuật của văn học (bên cạnh tự sự và trữ tình); kịch vừa thuộc về sân khấu vừa thuộc về văn học. Xét trong toàn bộ đặc trng ta thấy kịch là đối thoại và xung đột, đối thoại trong kịch đóng vai trò rất quan trọng: không có đối thoại không thành kịch. ý

nghĩa quyết định trong kịch là các phát ngôn của các nhân vật, biểu thị hành động ý chí và sự tự khám phá của họ. Lời thoại của kịch đó là lời đối thoại giữa diễn viên với bạn diễn, đồng thời cũng là lời của diễn viên gửi tới khán giả. Có khi còn là lời độc thoại của chính diễn viên mà đợc ngầm ẩn trong đối thoại dới dạng những câu hỏi không có lời đáp. Ngôn ngữ kịch là ngôn ngữ để diễn xớng trong không gian của sân khấu, là ngôn ngữ có từ tính đối với công chúng.

Và dù ở dạng nào thì cũng nhằm bộc lộ những cảm xúc kín đáo của nhân vật và để làm tăng kịch tính, mở rộng phạm vi và ý nghĩa cuả sự miêu tả. Sự kết hợp tính đối thoại và tính độc thoại tạo nên một sức mạnh nghệ thuật riêng, làm tăng khả năng khơi gợi, kêu gọi của ngôn ngữ kịch.

Đối thoại trong thơ: thơ là tiếng nói cuả cảm xúc, của điệu hồn, của những tâm t sâu lắng. Đặc trng của thơ là “độc thoại: đó là tiếng nói trữ tình của chủ thể qua nhân vật trũ tình. Các tác giả làm thơ thờng để bày tỏ những tình cảm suy t, chiêm nghiệm của mình trớc thiên nhiên, con ngời và cuộc đời.

Trong thơ trung đại yếu tố đối thoại theo nghĩa hẹp hầu nh không có, nếu có cũng rất ít và lại xuất hiện dới dạng thức thứ hai là đối thoại gián tiếp.

Thơ trữ tình hiện đại có bớc tiến mới về mặt nội dung và nghệ thuật, đặc biệt là mặt nghệ thuật; đó là việc đa vào tác phẩm nhiều lời đối thoại. Vấn đề có ý nghĩa là Thơ Mới, thơ Cách Mạng xuất hiện nhiều đối thoại. Lời đối thoại của các nhân vật trong thơ thực chất cũng chỉ là giọng của tác giả, của nhân vật trữ tình và có khi tác giả đối thoại với nhân vật cũng đợc thực hiện dới dạng trực tiếp lời của tác giả. (điều này lại khác với lời thoại trong tiểu thuyết hiện đại là giộng nhà văn khác với giọng nhân vật, có khi còn tranh cải với nhân vật). Trong thơ trữ tình có khi các nhà thơ còn phải “uốn” lời thoại cho phù hợp với cách thể hiện tình cảm của nhân vật trữ tình cho có hiệu quả nhất.

Việc xuật hiện các yếu tố đối thoại trong thơ đã làm nỗi bật tính độc đáo của thơ hiện đại: thơ mà có đối thoại tức là có chất tự sự- ấy mới là vấn đề. Chính điều đó đã mở rộng đợc giới hạn, biên độ nghệ thuật của thơ. ý nghĩa của thơ sâu thêm và cũng nhờ sự xuất hiện đối thoại mà làm cho các bài thơ có thêm kịch tính, có các tình huống sự kiện gần gũi hơn với hiện thực đời sống.

Để thấy đợc nét độc đáo này của thơ hiện đại ta sẽ trực tiếp tìm hiểu trong tập “Từ ấy” của Tố Hữu.

Một phần của tài liệu Yếu tố văn xuôi tự sự trong từ ấy của tố hữu (Trang 30 - 34)