Đối thoại trong tập ‘Từ ấy’’

Một phần của tài liệu Yếu tố văn xuôi tự sự trong từ ấy của tố hữu (Trang 34 - 41)

II. Tố Hữu với tập thơ đầu lòng “Từ ấy”

2.3. Đối thoại trong tập ‘Từ ấy’’

Trong sâu thẳm tâm hôn thơ Tố Hữu luôn ngự trị một chất thơ cổ điển, song thi vị nhất trong thơ Tố Hữu là thủ pháp hô ứng (đối thoại). Đó là một thủ pháp gắn với quan niệm cổ truyền về quan hệ cộng hởng, tác động lẫn nhau giữa các hiện tợng của vũ trụ, đất trời và con ngời. Tố Hữu quan niệm chủ thể trữ tình là một chủ thể hô ứng trứơc thời đại, trớc đất trời. Và cũng hơn ai hết cha có một nhà thơ hiện đại nào lại sử dụng hô ứng rộng rãi nh Tố Hữu.

Từ những năm 1930 của thế kỉ XX trở đi thơ Việt Nam đã xuất hiện nhiều hình thức đối thoại- mang ý nghĩa mới mẻ, đa thơ trở về gần gũi với hiện thực đời sống hơn. Trong “ Từ ấy” cũng nh các tác phẩm văn chơng khác, đối thoại đợc thực hiện dới hai hình thức đó là đối thoại trực tiếp (là lời đối thoại của hai nhân vật song phơng ) và đối thoại gián tiếp (chỉ xuất hiện đại từ ngôi thứ nhất diễn tả lại cuộc thoại) nhng dù xuất hiện dới dạng thức nào thì cũng đều có chung các hình thức thể hiện bằng các dấu hiệu: dấu hai chấm (:); dấu gạch ngang (-); dấu ngoặc kép (“”); dấu cảm (!)... và lời thoại có khi là một câu kể; có khi là một câu hỏi; một câu cầu khiến; một câu cảm... đồng thời nhà thơ cũng sử dụng lối đối thoại nh một lối nói ẩn dụ, hoán dụ, hay so sánh... hay qua nhân vật “tôi” trữ tình để thể hiện sự khao khát gắn bó với đời- không khép kín lòng mình. Đó là khao khát một cuộc sống tự do mà nhân vật “tôi” đã lắng nghe tất cả những gì đang diễn ra ở bên ngoài:

“Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức

ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu” (Tâm t trong tù)

Và nhân vật “tôi” nh đang muốn nói với lòng mình, muốn nói với thiên nhiên cho nên đã mở rộng lòng mình ra để tận hởng cuộc sống bên ngoài dù đó chỉ là qua cảm nhận:

“Tôi mơ hồ nghe tất cả bên ngoài Đang ríu rít giữa một trời rộng rãi Đang hút mật của đời sây hoa trái Hơng tự do thơm ngát cả ngàn ngày...”

(Tâm t trong tù)

Đối thoại trong “Từ ấy” đợc Tố Hữu sử dụng rất phong phú và đa dạng. Với 72 bài thơ thì có tới 18 bài xuất hiện đối thoại và trong 18 bài đó tác giả đã tổ chức đợc 23 cuộc đối thoại giữa nhân vật trữ tình với t cách là ngôi thứ nhất để đối thoại với các nhân vật khác ở ngôi thứ hai, có khi là một ngời, có khi với số đông. Hay có lúc tự chính tác giả phân thân ra để “tự đối thoại”, trong “Từ

ấy” thờng xuất hiện kiểu đối thoại có từ hai ngời trở lên, có lời ngời hỏi, có lời ngời đáp; sự đối đáp này đợc thể hiện rõ ở các bài “Bà má hậu giang”; “Tiếng hát sông hơng”; “Lão đầy tớ”; “Một tiếng rao đêm”...

Bài “Bà má hậu giang” là cuộc đối đáp, tranh cải quyết liệt giữa nhân vật chính- Má Hậu Giang với lũ giặc ác ôn: là kẻ đi xâm lợc đã chà đạp lên đạo lý làm ngời là kẻ đi cớp nớc, uống máu ngời không tanh, song chúng dám cao giọng:

“Hắn rống hét: con bò cái chết ! Một mình mày ăn hết hay sao? Đừng hòng che đợc mắt tao.

Khai mau, du kích ra vào nơi đâu? Khai mau, tao chém mất đầu!”

Bà Má là hiện thân cho sức mạnh của quần chúng cách mạng trớc sự huỷ diệt tàn bạo của kẻ thù. Không một bạo lực nào trên thế gian nay có thế tiêu diệt đợc hoàn toàn s sống. Trớc lời hăm doạ của bọn chúng , cùng với hành động vô nhân đạo của chúng , nổi căm phẫn của Má đã đến đỉnh điểm và rồi:

“ Má hét lớn: tụi bay đồ chó ! Cớp nớc tao cắt cổ dân tao ! Tao già không sức cầm dao

Giết bay có các con tao trăm vùng . Con tao gan dạ anh hùng

Nh rừng đớc mạnh, nh rừng tràm thơm ! Thân tao chết , da chẳng sờn !”

(Bà má hậu giang)

Có lúc còn xuất hiện những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật chính , nói với các con cũng là nói với chính lòng mình . Những đoạn đôc thoại này có ý nghĩa cầu khiến song vẫn có tính đối thoại :

“Các con ơi ! ở trong rừng U Minh Má có chết một mình má chết

Cho các con trừ hết quân Tây!” (Bà Má hậu Giang)

Sự tàn ác vốn đã trở thành bản chất máu thịt của bọn đi cớp nớc và Má hậu giang không chỉ phải chịu nhng lời xỉ vả mà còn phải cúi lng chịu nhng trận đòn tàn bạo của bọn chúng :

“Đạp lên đầu Má :Mẹ mày nói không?”

Trớc sự đe doạ và uy hiếp của kẻ thù , bà má già có lúc tởng nh không chống đỡ : “Má già lẩy bẩy nh tầu chuối khô, má ngã xuống bên lò bếp đỏ”, nh- ng rồi Má vụt đứng dậy với một sức mạnh kì lạ. Đó là sức mạnh của lòng yêu n- ớc, lòng căm thù giặc, và cũng là sức mạnh của niềm tin vào những ngời du kích đang ẩn náu trong rừng U Minh. Đó là đức hy sinh của Bà mẹ Việt Nam anh hùng: “Các con ơi! Má quyết không khai nào!”. Bà Má không còn là nạn nhân mà đã trở thành ngời phán xử, tiếng nói của Bà Má là lời phán quyết đòi quyền lợi của nhân dân ,của chân lý, của lịch sử và niềm tin vào tơng lai cách mạng.

Bài “Tiếng hát Sông Hơng” là cuộc đối thoại giữa nhân vật trữ tình- tác giả với cô gái giang hồ trên Sông Hơng :

Đầu tiên là lời than của cô gái hay nói cách khác đó là câu hỏi “tu từ” tr- ớc cuộc đời bế tắc:

“Trăng lên, trăng đứng, trăng tàn Đời em ôm chiếc thuyền nan xuôi dòng ...

Tình ôi gian dối là tình

Thuyền em rách nát còn lành đợc không?”

Vốn là một ngời sống có niềm tin vào tơng lai, vào công cuộc cách mạng và với tấm lòng yêu thơng đồng loại, yêu thơng những con ngời bất hạnh; Tố Hữu đã lên tiếng trả lời cô gái sông hơng nh là báo hiệu một mùa xuân tơi đẹp của lòng ngời:

-“Răng không, cô gái trên sông Ngày mai cô sẽ từ trong tới ngoài

...

Ngày mai bao lớp đời dơ Sẻ tan nh đám mây mờ đêm nay”.

Cuộc đối thoại này có thể hoàn toàn là do nhà thơ tởng tợng ra, bằng cách cho nhân vật “tôi” phân thân, song hình thức văn bản tác phẩm cho thấy rõ có hai ngời đối đáp với số câu bằng nhau và hai gạch ngang đầu mỗi lời. Đó là cuộc đối thoại một lời hỏi về một cuộc đời tủi nhục ê chề của mình và một lời đáp của nhân vật trữ tình mang biết bao yêu thơng nhân tình. Ngời kỷ nữ là nạn nhân của xã hội cũ và bị đẩy đến cảnh ngộ thơng tâm, còn nhân vật “tôi” cảm thơng trớc số phận của cô gái sông Hơng, an ủi cô, truyền cho cô niềm tin vào ngày mai.

Bài thơ “Lão đầy tớ” cũng là một cuộc đối thoại giữa nhân vật trữ tình với lão đầy tớ . Bài thơ là một niềm mơ ớc giản dị của những con ngời nhỏ bé mà cụ thể là Lão đầy tớ. Dới chế độ cũ những ngời dân lao động phải sống cuộc sống cơ cực, không gia đình không ngời thân, không manh áo. Với niềm mơ ứơc bình thờng đó đã trở thành nội dung của cuộc bàn luận về một cuộc đời hạnh phúc hơn, tơi đẹp hơn, về một xã hội “không có ngời đầy tớ” và tác giả chỉ đóng vai trò là ngời lắng nghe và miêu tả lại niềm mơ ớc đó :

... “Lão ngơ ngác nhìn tôi Rối rít : “ồ hay nhĩ!” Ai già nua đợc nghĩ Cũng no ấm trọn đời ... Ai cũng có nhà cửa Cũng sung sớng bằng nhau? Đã không ai đè đầu Làm chi có đấy tớ?” Và rồi : “ Cậu bảo :cũng không xa?

Và há mồm khoan khoái Lão ngồi mơ nớc nga ....”

Trong “Từ ấy”còn sử dụng kiểu đối thoại gián tiếp: Đó là nhân vật trữ tình nhớ lại và tự thuật lại cuộc thoại mà không xuất hiện ngôi thứ hai trực tiếp. Đó là cuộc chia tay của hai anh em và là sự nuối tiếc nhớ thơng của ngời anh đối với ngời em nghèo khổ trong bài “Đi đi em”:

“Rứa là hết! chiều ni em đi mãi

Còn mong chi ngày gặp lại Phứơc ơi ! Quên làm sao, em hỡi lúc chia phôi Bởi khác cảnh, hai đứa mình nghẹn nói”. Để rồi:

“Biết không em , nỗi lòng anh khi đó ? Nó tơi bời đau đớn lắm em ơi”

Dờng nh bên ngoài ta tởng chừng nhân vật “anh” đang đối thoại vối ngời em; song thực chất đó lại là lời tự bạch của chính mình khi ngời em đã đi xa và chỉ còn lại một mình anh cô độc nhớ thơng ngời em gái nhỏ và hồi tởng lại những kỷ niệm tuổi ấu thơ.

Cũng có lúc nhân vật trữ tình với đại t nhân xng “Anh’ lại đối thoại với ngời khác với “Em” nh là một ngời thông cảm với tình cảnh của ngời em:

“ Em ơi nghèo không bánh Anh chỉ có chút tình”

(Tơng t)

Có khi lời đối thoại nh là lời thuật lại của hai đứa trẻ trong bài “Hai đứa bé”: “Này đây anh, một bức tranh gần gũi !

Nó thô sơ ? có lẻ. Nhng trung thành Nó tầm thờng ? Nhng chính bởi hồn anh Chê chán kẻ bị đời vui hất hủi

...

Rồi cau mày : “Nhạt lắm !Em không ăn ! Đứa ôm đầu, trớc cổng đứng tréo chân Chờ mẹ nó mua về cho củ sắn!”

Nhiều lúc tác giả còn tự phân thân và tự đối thoại với mình , hai con ngời trong một con ngời luôn luôn tranh cãi nhau, chống đối nhau; cái “tôi” trữ tình của nhà thơ tự phân thân thành hai “tôi’’ nói chuyện với nhau . Một cái “tôi”của chính nhà thơ với ý chí cách mạng và một cái “tôi” khác đợc xem là “Hắn” nh trong bài “ Con cá, chôt na”:

“ Cái bụng cứ nằn nì : Ăn đi, thôi ăn đi ! Chết làm chi cho khổ ! Nghe hắn thầm quyến rủ ” Tôi đỏ mặt bừng tai:

“Im đi cài giọng mày Tao thà cam chịu chết!” Hằn nói to nói nhỏ Kể lể chuyện đê hèn. Tôi vẫn cứ nằn yên

Hắn liền thay chiến thuật...”

Đây chính là cuộc đấu tranh giữa ý chí nhân phẩm của ngời cách mạng với sự cám dỗ đê hèn của nữa bên kia nhân cách. Việc đa đối thoại vào “Từ ấy” làm cho “Từ ấy” gần gũi với lối giao tiếp hàng ngày; với lời ăn tiếng nói của nhân dân. Điều này phù hợp với đặc điểm thơ cách mạng, đó là tuyên truyền, cổ vũ cho phong trào cách mang của nhân dân. Bằng đối thoại, thơ mở con đờng giao tiếp tự nhiên, thân mật, gần gũi với quần chúng nhân dân. Đối thoại cũng tạo cho “Từ ấy” một kiểu thơ mới đó là kiểu thơ gọi đàn, thơ kêu gọi: để gọi bạn bè, đồng chí của mình :

(Bạn đời) hay:

“ Dậy mà đi hỡi bạn dân nghèo ơi”.

Bên cạnh đó, nó còn tạo nên một kiểu câu thơ có danh từ đứng đầu, nh một chủ thể của sự hô ứng mà đằng sau là một loạt hành động:

“Tôi cha chết, nghĩa là cha hết hận Nghĩa là cha hết nhục của muôn đời Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi Còn trừ diệt cả một loài thú độc !”

(Tâm t trong tù)

Và nhiều lúc đầu câu là một động từ , một lời kêu gọi, một lời thúc dục: “ Sống đã vì cách mang, anh em ta

Chết cũng vì cách mạng chẳng phiền hà” (Trăng trối) Hay:

“ Nhà ta tan ? Nhng sống vạn gia đình Phải hy sinh, phải nhất thiết hy sinh Lòng vô sản phải mang tình nhân loại!”

Kiểu câu thơ này ta thấy xuất hiện nhiều và phổ biến trong “Từ ấy” nói riêng và thơ ca cách mạng của Tố Hữu nói chung cũng góp phần tạo nên nét độc đáo trong thơ Tố Hữu.

Một phần của tài liệu Yếu tố văn xuôi tự sự trong từ ấy của tố hữu (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w