Câu thơ điệu nói trong “Từ ấy”

Một phần của tài liệu Yếu tố văn xuôi tự sự trong từ ấy của tố hữu (Trang 41 - 46)

II. Tố Hữu với tập thơ đầu lòng “Từ ấy”

2.4.Câu thơ điệu nói trong “Từ ấy”

Câu thơ Trung đại là câu thơ điệu ngâm, các thi sĩ xa làm thơ cốt để ngâm vịnh. Trong khi phần lớn thơ ca cách mạng trong tù vẫn cha thoát ra khỏi ràng buộc của thơ điệu ngâm, cha vận dụng những khả năng của thơ điệu nói thì thơ Tố Hữu trớc cách mạnh mà tiêu biểu là tập “Từ ấy” đã sử dụng câu thơ điệu nói một cách nhuần nhuyễn với nhiều phơng thức thể hiện của nó.

Với thơ trữ tình điệu nói, tác giả đã sử dụng các lời chêm, hô ngữ, thán ngữ, tiếng chào...-vốn là sản phẩm lời nói thông thờng và của văn xuôi tự sự - làm cho lời thơ đầy ắp giọng điệu cảm xúc khác nhau:

- Quên làm sao, em hỡi, lúc chia phôi! - Vui làm sao, hở em, thân gầy guộc ...

Việc phát triển thơ trữ tình điệu nói trong lĩnh vực thơ chính trị công dân nhằm đa tiếng nói cách mạng vào thơ, nâng tiếng nói tâm tình đời t thành tiếng nói chính luận, hùng biện. Là thơ mang những lời nói tranh biện, lý lẽ, tuyên bố khẳng định... đòi hỏi phải ngắt câu thơ tự nhiên ra những khúc tạo liên hệ vắt dòng giữa các dòng thơ:

“Này đây anh, một bức tranh gần gủi Nó thô sơ ? Có lẽ. Nhng trung thành”

(Hai đứa bé). “Không! Không! Không.

Anh không chết. Trong tôi

ý đời anh đã nảy lộc đâm chồi...”

(Những ngời không chết)

Từ ấy” với yêu cầu diễn tả đa dạng các kiểu thức lời nói, có lô gíc, có mạch lạc khúc chiết nhằm truyền đạt những ý tởng về các mối quan hệ khác nhau nh: mối quan hệ nhân quả, quan hệ hô ứng; quan hệ tơng hổ; quan hệ khẳng định - phủ định; câu đồng tình, câu tranh luận...để trình bày những lý lẻ đó thơ Tố Hữu sử dụng những h từ, quan hệ từ vốn không thông dụng trong thơ trung đại nh: vẫn, để, những, hãy, nh, cứ, chẳng, sẽ, với, nếu, hay.... Và sự kết hợp của Tố Hữu tạo một khả năng mở rộng nội tại trong các khổ thơ, có khi chỉ một câu thơ nhng lại diễn tả trong nhiều dòng thơ nh bài “Quanh quẩn” trong “Từ ấy” có một đoạn gồm 8 dòng thơ nhng chỉ là một câu, đó là lời nói dài với một chủ ngữ là “ta” và nhiều vị ngữ: “ta “hát”, ta “cời nói”, ta “khổ”, ta “nuốt”, ta “nao nao”, ta “cháy ruột”, ta “nh”, ta “mơ” ”:

... “ Nếu đôi lúc ta hát thầm nho nhỏ Dới gầm xài, ta cời nói huyên thiên Nh một thằng trẻ dại, một thằng điên Là để khổ trong những giờ im lặng

Của một đời cách biệt với đời chung Để nao nao với những mộng không cùng Để cháy ruột mơ những ngày hoạt động””...

Và trong “Từ ấy” ta thờng bắt gặp những “tiếng hát” “, bài ca” nh: Tiếng hát trên đê; tiếng hát đi đày; tiếng hát sông hơng; tiếng hát sang xuân...làm cho thiên nhiên, con ngời, đất trời đều có thể cất tiếng hát ca: “Dòng sông rộng tiếng ca”; “những con đờng ca hát”; “những sóng biển vẫn dập dìu ca hát”; “tiếng hát ca bay bổng giữa đời”...

Những kiểu câu thơ nh thế này trong “Từ ấy” không chỉ xuất hiện một đôi lần mà nó đã trở thành phổ biến. Hình thành đợc kiểu câu thơ vợt quá dòng thơ đọc lên ta có cảm tởng tác giả nh đang nói với bạn đọc những ớc muốn, những khát vọng vơn xa để đạt đến những chân lý của cuộc sống. Cho nên nhiều lúc tác giả phải “lấy hơi” để tuyên bố những chân lý đó ngay trong một câu thơ dài hơi; đó là kiểu tuyên bố đợc đúc kết thành những phơng ngôn, khẩu ngữ:

“ Đời cách mạng, từ khi tôi đã hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đày Là gơm kề tận cổ súng kề tai Là thân sống chỉ còn một nửa. Bao khổ ấy, thôi cần chi nói nửa Bạn đời ơi, ta đã hiểu nhau rồi ”

Mỗi đoạn thơ còn là một câu thơ đầy khí thế của cuộc tranh đấu: “Tôi bớc giữa một đoàn quân dũng mạnh Tuy rất ít, nhng tinh thần cách mệnh Đủ làm cho nó hoá một s đoàn

Trán chân mo nhuộm tím máu căm hờn Chân đánh nhịp vang một gian khám hẹp Mà song kín, tờng cao và cửa thép

Vẫn không ngăn tiếng thét của tâm hồn” (Tranh đấu)

hay: “Đời chúng ta còn lắm nỗi lao lung Mà muốn sống, phải xông vào cái chết Phải tranh đấu đến kì cùng quyết liệt Còn một giây, còn một phút tàn hơi Là phải còn tranh đấu mãi không thôi Lấy xơng máu mà chọi cùng sắt lửa!”

(Đôi bạn)

Là thơ trữ tình điệu nói, Tố Hữu đã tạo ra giọng nói phong phú cho thơ trữ tình cách mạng. Trong thơ ông có giọng nói rắn rỏi, dõng dạc, khúc chiết của nhà tuyên truyền, có giọng nói của tuổi trẻ cách mạng, tâm huyết, say sa, của một nhà cách mạng dày dặn trầm tĩnh, có tiếng nói bạn bè ấm áp, có tiếng nói ruột thịt tha thiết, mến thơng, thơ Tố Hữu là cả một thế giới thơ giọng nói.

Ch

ơng III

Yếu tố chuyện kể trong “Từ ấy”

Nói đến thơ cách mạng là nói đến thơ ca chính trị, thơ ca tuyên truyền. Nó xuất hiện cùng với cuộc cách mạng dân chủ t sản và đợc kế thừa trong nên văn học cách mạng vô sản sau này. Đây là hiện tợng thơ ca có tầm vóc thế giới hớng vào nội dung chống phong kiến, chống đế quốc xâm lợc; ca ngợi hoà bình, ca ngợi tổ quốc, nhân dân; ca ngợi độc lập , tự do, hạnh phúc. Thơ ca cách mạng gắn với phong trào đấu tranh cách mạng; nó là vũ khí chiến đấu của phong trào ấy, khi phong trào cách mạng hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình cũng là lúc sứ mệnh vũ khí kết thúc. Thơ ca lại trở về với đời sống nghệ thuật muôn thuở, về với muôn mặt của đời sống, đời thờng.

Là một “ngôi sao sáng” trên bầu trờ thơ ca cách mạng trớc 1945, Tố Hữu với tập thơ “Từ ấy72 bài thơ đợc kết tinh trong những năm tháng hoạt động bí mật là một đóng góp to lớn cho thơ ca giai đoạn này. Một trong những đóng góp quan trọng có ý nghĩa cách tân mới mẻ đó là sự có mặt các yếu tố chuyện kể trong Thơ, Tố Hữu có cách đa những câu chuyện, tình tiết, sự kiện vào thơ mình một cách tự nhiên, độc đáo khác hẳn với các nhà thơ cổ điển. Chuyện kể là yếu tố cốt lỏi của văn xuôi t sự, chuyện kể trong tác phẩm tự sự có quy mô lớn nhỏ, dài ngắn khác nhau và tuỳ theo từng phạm vi đề tài và nội dung câu chuyện mà nhà văn bao quát theo không gian và thời gian của câu chuyện. Khi câu chuyện đi vào trong thơ, nhà thơ không chỉ đa đến cho ngời đọc những thông tin cụ thể, chi tiết về con ngời hay sự vật sự việc nào đó mà quan trọng hơn qua những câu chuyện đó còn cho ngời đọc thấy đợc tình cảm, thái độ của nhà thơ đối với những câu chuyện đó. Có nh thế mới phù hợp với hình thức thể loại mà nó chuyển tải. Một số bài thơ trong “Từ ấy” có thể xem là một câu chuyện, khi giữa hai thể loại văn xuôi và thơ có sự “cộng sinh” với

nhau thì yếu tố câu chuyện có điều kiện, có cơ hội để xâm nhập vào những bài thơ trữ tình.

Yếu tố chuyện kể xuất hiện trong “ Từ ấy” rất đậm đặc và dới nhiều góc độ khác nhau: Chi tiết, sự kiện, câu chuyện, nhân vật, lời kể, hình tợng ngời kể chuyện; không gian, thời gian câu chuyện…Song vì giới hạn nhất định ta chỉ đi vào tìm hiểu ba khía cạnh đó là : chi tiết, sự kiện ; câu chuyện và yếu tố không gian , thời gian của chuyện

Một phần của tài liệu Yếu tố văn xuôi tự sự trong từ ấy của tố hữu (Trang 41 - 46)