Cách thành lập và chọn các chọn điều kiện:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phần mềm carsim trong mô phỏng kiểm nghiệm ô tô (Trang 119 - 134)

Bƣớc 1: Gán cài đặt

Bƣớc đầu khi thiết lập chọn dữ kiện cho phần khí động học cho 1 xe để chạy mô phỏng trên Carsim. Chúng ta chỉ cần thiết lập các thông số đầu vào cơ bản rồi phần mềm sẽ tính toán và chọn lựa thông số phù hợp theo 1 trình tự lập trình tính toán có sẵn trong mã nguồn.

Trang 120

Hình 5.2: Màn hình thiết lập dữ kiện ban đầu(Main Screen)

(1)Tọa độ tham chiếu đặt tại vị trí bánh xe tiếp xúc với mặt đất :X bằng nửa chiều

dài cơ sở ( lực đặt tại vị trí bánh xe tiếp xúc với mặt đất) Y =0,Z=0

(2)Diện tích cản chính diện khi xe di chuyển (A) dung để tính lực cản khí động

học

(3)Chiều dài cơ sở của xe thông thƣờng là khoảng cách giữa 2 bán trục (L)

(4)Mật độ không khí ( =1,206 kg/m3)

Trang 121

Bƣớc 2: Thiết lập tính ổn định khi có tính đến khí động học (Pitch, Bounce, Yaw)

Phần này giúp xác định đƣợc biên độ dao động lên xuống tại bánh xe, bám ngang, bám dọc, góc trƣợt ngang khi quay vòng ( quay quanh trục Z).

Hình 5.3

(1)Tọa độ tham chiếu đặt tại vị trí bánh xe tiếp xúc với mặt đất :X bằng nửa chiều

dài cơ sở ( lực đặt tại vị trí bánh xe tiếp xúc với mặt đất) Y =0,Z=0

(2)Diện tích cản chính diện khi xe di chuyển (A) dung để tính lực cản khí động

học

(3)Chiều dài cơ sở của xe thông thƣờng là khoảng cách giữa 2 bán trục (L)

(4)Mật độ không khí ( =1,206 kg/m3)

Trang 122 (6)Thiết lập chọn 6 dữ kiện bảng 5.2.2 (xác định C2cho công thức 5.2.1 & 5.3.1)

5.4 Ý nghĩa của những điều kiện những thiết lập:

Trang 123

Hình 5.5: Giảng đồ CFx (Drag) coefficient

Cho thấy hệ số cản C sẽ là lớn nhất khi ở vị trí góc giao của khí động học với trục X nhỏ nhất ( lực cản ngƣợc chiều chuyển động của xe)

Trang 124

1 0, 4 0, 28

C    (dấu âm thể hiện cho hƣớng của lực tác dụng)

Trang 125

Hình 5.8: CFx (Drag) Coef.Bounce/Pitch

Trang 126 Xác định đƣợc khoảng lệch tâm trong chuyển động ( tính ổn định) khi chịu lực khí động học Fx . Độ ổn định thể hiện qua dộ bám đƣờng và góc trƣợt, dao động khi ta thực hiện quay vòng hoặc khi phanh.

Trang 127

Hình 5.11: Giảng đồ CFy (Side Force) Coefficient

Nhận xét đƣợc rằng lực theo phƣơng Y lớn nhất khi tác dụng vuông góc với

2 bên hông của xe ( 900) và nhỏ nhất khi cùng hƣớng với chiều chuyển động của

xe

1 1,5 1,5

Trang 128

Hình 5.12: Fy (Drag) Coef.Bounce/Pitch

Hệ số CFy (Drag) Coef.Bounce/Pitch tính ảnh hƣởng không lớn nên xem gần nhƣ bằng 1

Trang 129

Hình 5.13: Fz (Lift) Coefficient

Trang 130

Hình 5.14: Giảng đồ CFz (Lift) Coefficient

1 0 0,59

Trang 131 Tại vị trí góc bằng 0 mà ta có hệ số 0,18 mặc dù lực cản Fz=0 nhƣng có hệ cố cản do tải trọng động của xe tác động đến hệ số cản. Hệ số cản lớn nhất khi góc

tác dụng nằm trong khoảng ( 0 0

20 30 )

Hình 5.15: Giảng đồ CFz (Lift) Coef.Bounce/Pitch Thiết lập đƣợc các thông số về mômen của phƣơng trình [5.3.1] Với: CMx= 0, CMx(Coef.Bounce/Pitch )= 0

Trang 132

Hình 5.16: Giảng đồ CMy (Pitch momen) Coefficient tính cho Fx và Fz

Trang 133 Lực khí động học ảnh hƣởng đến xe nhiều khi quay vòng tạo nên sự sai lệch khi vào cua sai lệch góc  khi thiết kế đó đƣợc tính thông qua khả năng trƣợt ngang của xe

Trang 134

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phần mềm carsim trong mô phỏng kiểm nghiệm ô tô (Trang 119 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)