Lợi ích của các nớc đang phát triển khi gia nhập WTO kinh nghiệm của Trung Quốc.

Một phần của tài liệu Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO (Trang 30 - 34)

nghiệm của Trung Quốc.

2.1.Khái niệm lợi ích kinh tế.

Lợi ích kinh tế là vấn đề đợc nhiều nhà t tởng quan tâm. Theo Ăngghen, lợi ích kinh tế là động lực quan trọng của mọi cuộc cách mạng xã hội. Nó tác động trực tiếp và thờng xuyên đến suy nghĩ và hành động của mọi ngời trong xã hội. Trong bất cứ xã hội nào con ngời muốn tồn tại phải thoả mãn nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại, bảo vệ sức khoẻ, học tập và giải trí. Nói cách khác con ngời muốn tồn tại cần phải thoả mãn những nhu cầu vật chất và văn hoá để

phát triển về thể lực và trí lực của mình. Toàn bộ những nhu cầu vật chất và văn hoá cùng với việc thoả mãn những nhu cầu đó đợc biểu hiện dới một hình thức chung nhất chính là lợi ích kinh tế. Nó cũng vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển kinh tế xã hội.

Trong xã hội có nhiều động lực, song động lực cơ bản chủ yếu là động lực kinh tế, chính trị t tởng, văn hoá. Nhng suy cho cùng, động lực kinh tế có ý nghĩa quyết định, chi phối nội dung của các động lực khác.

Nguồn gốc sâu xa của các động lực kinh tế là ở chỗ, cuộc sống của con ngời bao giờ cũng đòi hỏi nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng cao. Nhng không phải bất cứ nhu cầu nào của con ngời cũng phải đợc thoả mãn và đều là lợi ích kinh tế, mà chỉ có những nhu cầu mang tính hiện thực mới đợc thoả mãn và mới thuộc phạm thù lợi ích kinh tế.

Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, là hình thức biểu hiện trớc hết của một quan hệ sản xuất, nó không tuỳ thuộc vào ý chí, lòng ham muốn của con ngời.

Lợi ích kinh tế bao giờ cũng phản ánh một quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế nhất định nh Ăngghen đã nói: “Những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định nào đó biểu hiện trớc hết dới hình thức lợi ích”.

Từ những vấn đề khái niệm trên, có thể thấy: Lợi ích kinh tế là hình

thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, là một khâu chính của quy luật kinh tế do quan hệ sản xuất sinh ra. Lợi ích kinh tế tuy là phạm trù kinh tế khách

quan, nhng con ngời có khả năng nhận thức đợc nó và vì nó mà hành động. ở đây cái khách quan đợc biểu hiện dới dạng chủ quan, mang hình thức chủ quan, cái chủ quan do cái khách quan quy định. Thật ra, cái động cơ có hành động kinh tế có vẻ chủ quan ấy là động cơ mang tính khách quan. Một mặt, thông qua lợi ích kinh tế mà xu hớng phát triển khách quan của sản xuất xã hội đợc thực hiện. Nhờ thế, lợi ích kinh tế trở thành một trong những động lực cơ bản, phổ biến của một sự phát triển không ngừng của sản xuất và đời sống xã hội.

2.2. Lợi ích của các nớc đang phát triển khi gia nhập WTO.

Sự ra đời của WTO, mở ra một thời kỳ mới đối với thơng mại quốc tế với tốc độ cao hơn trớc. Nhìn chung, WTO có tác động thuận, tích cực đối với kinh tế, thơng mại của hầu hết các nớc trên thế giới, trong đó có các nớc đang phát triển. Tuy vậy, tác động của WTO đối với từng nớc rất khác nhau. Có thể thấy đối với tất cả các nớc khi gia nhập WTO họ đợc hởng rất nhiều lợi ích do tổ chức này đem lại.

WTO góp phần đáng kể vào tiến trình hoà bình quốc tế. Nó giúp cho th- ơng mại đợc thuận lợi hơn đa đến cho các nớc một thị trờng bình đẳng và mang tính xây dựng để giải quyết những bất đồng về các vấn đề thơng mại. Thơng mại thuận chiều giúp cho ngời dân ở mọi nơi trên thế giới sống khá giả hơn. Khi mà con ngời đã giàu có hơn và bằng lòng hơn với cuộc sống của mình thì cũng ít xẩy ra khả năng xung đột giữa các quốc gia.

Do thơng mại tăng lên về khối lợng và số lợng sản phẩm đợc trao đổi, số lợng các nớc và công ty tham gia thơng mại, cho nên có thêm nhiều cơ hội để những tranh chấp thơng mại nẩy sinh. Hệ thống WTO giúp giải quyết các tranh chấp này một cách hoà bình và mang tính xây dựng.

Sự phát triển thơng mại giữa các quốc gia khác nhau dẫn đến cơ hội cho các tranh chấp thơng mại nẩy sinh ngày càng nhiều. Nếu để mặc chúng thì những tranh chấp này có thể dẫn đến những xung đột nghiêm trọng. Nhng trên thực tế, rất nhiều căng thẳng thơng mại đợc giảm bớt bởi vì các quốc gia có thể vào tổ chức WTO, để giải quyết những tranh chấp thơng mại của mình. Kể từ khi tổ chức WTO đợc thành lập năm 1995 đã có gần 200 tranh chấp đã đợc giải quyết.

WTO làm giảm bớt một số bất bình đẳng, giúp cho các nớc nhỏ có nhiều tiếng nói hơn và đồng thời cũng giải thoát cho các nớc lớn khỏi sự phức tạp trong việc thỏa thuận các hiệp định thơng mại với vô số đối tác của họ.

Việc xoá bỏ các rào cản đối với thơng mại thế giới cũng nh xoá bỏ trợ giá nông nghiệp có thể khiến cho nhịp độ tăng trởng dài hạn của các nớc đang phát triển tăng thêm 0,5%/năm. Điều này, cùng với những cải thiện trong tỷ lệ trao đổi thơng mại của các nớc đang phát triển, đến năm 2005 sẽ làm giảm 13% số nghèo đói. Do quan hệ hợp tác thơng mại Nam- Nam có tầm quan trọng ngày càng lớn và do rào cản thơng mại các nớc đang phát triển còn rất cao nên việc xoá bỏ các rào cản đối với cạnh tranh tài chính các nớc đang phát triển sẽ đem lại những lợi ích to lớn.

Về tăng trởng kinh tế. Theo dự báo của WB, tốc độ tăng trởng kinh tế

của các nớc đang phát triển năm 2002 là 4,3%, tăng hơn 1,4% so với năm 2001. Còn theo IMF, tốc độ tăng GDP của các nớc đang phát triển năm 2002 sẽ là 5,3%. Trong đó các nớc và khu vực châu á sẽ đạt mức tăng trởng 5%, châu Phi 4,4%, Trung Đông 4,8% và Mỹ la tinh 3,6%.

Theo đánh giá của ADB và IMF, tăng trởng kinh tế của Thái Lan đạt 5,1%, Malayxia 4%, Philippin 3,7% và Inđônêxia 3,6% trong năm 2002. Còn theo OECD, tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển nói chung có thể đạt 5,2%/2003. Trong đó các nớc đang phát triển châu á GDP tăng 6,3%/2003.

Các nớc đang phát triển ở châu Phi vẫn tiếp tục đà tăng trởng với mức tăng GDP đạt 4,2%. Các nền kinh tế quá độ có tốc độ tăng trởng GDP 4,5%, trong đó các nền kinh tế Trung và Đông Âu tăng 3,8%, Nga 4,9%, riêng Trung Quốc có tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới, GDP tăng khoảng 8%/2003.

WB dự báo trong giai đoạn 2005-2015, mức tăng trởng kinh tế bình quân ở các nớc đang phát triển sẽ ổn định là 3,6% so với 2,5% ở các nớc phát triển. Nếu huỷ bỏ thuế hải quan, các nhà kinh tế dự báo rằng thế giới có thể đ- ợc thêm khoảng 23 tỷ USD, trong đó 12,3 tỷ USD cho Mỹ, 0,8 tỷ USD cho Canađa, 2,2 tỷ EU và khoảng 8 tỷ USD cho các nớc đang phát triển.

Theo báo cáo thờng niên năm 2000 của WTO, các nớc đang phát triển đã đạt đợc sự tăng trởng 8,5% về thơng mại hàng hoá trong năm 1999, bằng khoảng 2 lần mức tăng trởng chung của toàn cầu, nhìn chung tăng nhanh hơn mức bình quân của thế giới. Năm 1999, các nớc đang phát triển chiếm 27,5% khối lợng xuất khẩu hàng hoá và 23% xuất khẩu dịch vụ của thế giới.

Theo tính toán của IMF cho thấy, mức độ tăng trởng thơng mại ở các n- ớc đang phát triển có mức tăng cao, nhập khẩu tăng 3,8%, xuất khẩu tăng 3,2% so với năm 2001.

Trong nhóm các nớc đang phát triển, tăng trởng xuất khẩu và nhập khẩu dầu lửa của các nớc xuất khẩu dầu lửa đạt mức tơng ứng là âm 2,9% và 4%, trong khi đó các nớc xuất khẩu không phải dầu lửa đạt mức tăng trởng của xuất khẩu và nhập khẩu tơng ứng là 5,8% và 5%.

Các nớc đang phát triển khu vực châu á có mức tăng trởng ngoạn mục với kim ngạch xuất khẩu hàng hoá (theo USD) tăng 7,4% và xuất khẩu tăng 8,3%. Trung Quốc và ấn Độ chiếm 40% số tăng của xuất khẩu và 33% của tăng nhập khẩu của các nớc đang phát triển. ở khu vực này chỉ còn tơng ứng là 3,5% và 5,5%. Các nớc đang phát triển châu Phi có xuất khẩu giảm 0,2% và nhập khẩu tăng 4,5%. Các nớc đang phát triển ở Trung Mỹ và Nam Mỹ có mức tăng xuất khẩu là 2,0% và nhập khẩu giảm 3,6%.

Tài khoản vãng lai của các nớc đang phát triển ở tình trạng thặng d vào khoảng 18,9 tỷ USD.

Tự do hoá trong các dịch vụ điện thoại đã làm cho cuộc điện đàm rẻ hơn khoảng 4%/năm ở các nớc đang phát triển

Về đầu t nớc ngoài: Do môi trờng đầu t đợc cải thiện đáng kể, cơ sở hạ

tầng hợp lý, chính sách u tiên và u đãi về thuế cũng nh việc cho phép các đặc khu kinh tế hoạt động đóng vai trò quan trọng trong việc tự do hoá nền kinh tế. Chính vì vậy mà lợng FDI vào các nớc ngày càng tăng. Năm 2002 lần đầu tiên Trung Quốc vợt qua Mỹ, trở thành nớc thu hút FDI lớn nhất thế giới đạt mức 50 tỷ bằng 1/10 số vốn toàn thế giới.

Một phần của tài liệu Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w