3- Kinh nghiệm gia nhập tổ chức WTO của Trung Quốc.
3.1- Tiến trình gia nhập WTO của Trung Quốc
Trong quá trình gia nhập WTO, mỗi quốc gia có những cách tiếp cận khác nhau do có những điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, nhng mục đích cuối cùng là lấy các quy định của WTO làm tiêu chuẩn cho các cuộc cải cách kinh tế trong nớc. Dới đây xin đề cập đến kinh nghiệm của Trung Quốc trớc khi gia nhập WTO và kết quả họ đạt sau hơn 1 năm là thành viên của tổ chức WTO.
Để đáp ứng đợc những yêu cầu do tổ chức WTO đề ra đối với các thành viên trớc khi gia nhập tổ chức này nh vấn đề thị trờng, thuế, đầu t nớc ngoài, ... Trung Quốc đã phải tiến hành một số chính sách sau:
Về mở cửa thị trờng và giảm thuế quan.
Trung Quốc cố gắng cắt giảm thuế quan trong nhiều lĩnh vực. Mục đích của các nớc là theo đuổi xu thế mở cửa kinh tế của Trung Quốc và Nga. Song song với việc cắt giảm thuế quan để chứng tỏ mở cửa, cha có số liệu chính xác về các biện pháp phi thuế quan mà hai nớc sử dụng để bù đắp lại mức độ bảo hộ bị giảm do cắt giảm hàng rào thuế quan.
Với Trung Quốc trong quá trình đàm phán xin gia nhập WTO phải cắt giảm thuế quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hoá từ các nớc thành viên WTO. Để thực hiện yêu cầu này, từ năm 1990, Trung Quốc liên tục thực hiện cắt giảm thuế quan. Năm 1991, Trung Quốc cắt giảm thuế từ mức 45% xuống mức 30% cho 225 mặt hàng; năm 1993 tiếp tục giảm 8,8% thuế cho 2.899 mặt hàng; và đến năm 1995, Trung Quốc tuyên bố tiếp tục cắt giảm thuế đối với 4.000 loại hàng hoá. Đến tháng 4-1997, Trung Quốc đa ra một khung chơng trình loại bỏ những hạn chế đối với việc nhập khẩu 385 chủng loại hàng hoá, trên cơ sở thực hiện từng bớc trong vòng 12 năm kể từ ngày gia nhập WTO; đến tháng 7-1997 Trung Quốc đa ra lộ trình cắt giảm 86 nhóm sản phẩm trong vòng 8 năm thay cho 12 năm, kể từ ngày gia nhập WTO.
Với mức thuế trung bình, tại hội nghị các nhà lãnh đạo APEC ở Osaka (Nhật Bản) tháng 11-1995, Trung Quốc tuyên bố giảm mức thuế trung bình từ 36% xuống 24%. Đến tháng 10 -1997, Trung Quốc giảm mức thuế trung bình
xuống còn khoảng 17% và cam kết sẽ giảm xuống còn 15% vào năm 2000. Để chuẩn bị cho phiên họp của Nhóm công tác năm 2000, Trung Quốc chuẩn bị một kế hoạch chi tiết cắt giảm thuế nhằm phá vỡ những bế tắc trong thơng l- ợng để gia nhập WTO. Theo kế hoạch này, Trung Quốc sẽ tiến hành giảm bình quân khoảng 30% thuế cho 7.000 mặt hàng nhằm đa mức thuế trung bình về hàng công nghiệp xuống còn 10% vào năm 2020. Đến tháng 4-1999, Trung Quốc tiếp tục có những cam kết giảm thuế mạnh mẽ. Trong công nghiệp, giảm mức thuế áp dụng từ 24,6% năm 1997 xuống còn 9,4% và 7,1% đối với hầu hết các sản phẩm u tiên của Mỹ.
Các biện pháp phi thuế quan.
Ngoài việc cắt giảm mức thuế đối với các mặt hàng, trong quá trình th- ơng lợng các nớc xin gia nhập WTO cũng bị yêu cầu phải giảm hoặc bãi bỏ các biện pháp phi thuế quan để tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu hàng hoá từ các nớc thành viên.
Để thực hiện tốt yêu cầu của WTO, Trung Quốc đã phải liên tục thực hiện cắt giảm các biện pháp phi quan thuế nhằm đáp ứng đòi hỏi của các thành viên Nhóm công tác. Tháng 8-1992, Trung Quốc tuyên bố bãi bỏ các biện pháp phi quan thuế nh hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu cho 283 chủng loại hàng hoá, đến tháng 5-1995, các biện pháp quản lý nhập khẩu cho 285 sản phẩm khác cũng đợc hủy bỏ. Tại phiên họp Nhóm công tác tháng 7- 1997, Trung Quốc đa ra đề nghị giai đoạn chuyển tiếp 8 năm kể từ ngày gia nhập WTO để thực hiện thuế quan hoá và huỷ bỏ một số biện pháp phi thuế quan. Tiếp sau giai đoạn này, Trung Quốc sẽ áp dụng hạn ngạch thuế suất nhng sẽ tăng % khối lợng hàng hoá nhập khẩu hàng năm vào thị trờng nội địa. Theo đó, Trung Quốc đề nghị tăng 10% hàng năm giá trị hàng hoá nhập khẩu theo hệ thống hạn nghạch chịu thuế mới để thay thế các biện pháp phi thuế quan trái với quy định của WTO. Với đề nghị này, một số lợng hàng hoá nhất định nhập khẩu theo hạn ngạch chịu thuế sẽ đợc hởng mức thuế thấp, phần nhập ngoài hạn ngạch sẽ chịu mức “thuế trừng phạt” rất cao hoặc
bị tịch thu. Bên cạnh đó, một số biện pháp phi thuế quan khác cũng vẫn đợc duy trì để bảo hộ sản xuất trong nớc. Trung Quốc vẫn tiếp tục áp dụng các biện pháp phi thuế quan để hạn chế nhập khẩu, ngoài những biện pháp khác, hạn ngạch cho riêng từng nớc, yêu cầu về giấy phép nhập khẩu, quy định về đấu thầu đợc áp dụng đối với cả hàng hoá có hạn ngạch và hàng hoá không cần hạn ngạch. Trong giai đoạn chuyển tiếp này, cùng với việc thực hiện các biện pháp phi quan thuế không liên quan đến các biện pháp về quyền tự vệ, chống bán phá giá và thuế đối kháng.
Kiểm soát giá cả và trợ cấp xuất khẩu
Đối với Trung Quốc trong quá trình xem xét lại trợ cấp của họ, bao gồm cả lãi suất ngân hàng nhà nớc ở mức thấp. Một mặt nhằm tạo điều kiện cho quá trình chuyển tiếp sang kinh tế thị trờng và do hạn chế về tài chính, từ năm 1994, Trung Quốc đã áp dụng biện pháp giảm trợ cấp xuất khẩu 12 tỷ nhân dân tệ hàng năm và bãi bỏ sự khác biệt về tỷ giá hối đoái, thực hiện chế độ một giá, và áp dụng chế độ hoàn thuế cho một số hàng xuất khẩu. Cho đến phiên họp của Nhóm công tác cuối năm 1997, Trung Quốc vẫn duy trì các biện pháp quản lý xuất khẩu đối với một số sản phẩm nh chè, đờng, thịt lợn, gia cầm hạt có dầu, động vật sống và lúa gạo, nhng đa ra cam kết sẽ bỏ tất cả các khoản trợ cấp đối với các sản phẩm này trong vòng 6 năm kể từ ngày gia nhập WTO. Vào năm 2000 Trung Quốc bỏ trợ cấp xuất khẩu và trợ cấp cho việc sử dụng các linh kiện xe hơi nội địa thay vì linh kiện nhập khẩu và hứa hẹn trong tơng lai sẽ không trợ cấp xuất khẩu nông nghiệp.
Doanh nghiệp quốc doanh và quyền kinh doanh xuất nhập khẩu.
Sau gần mời năm thơng lợng, tại phiên đàm phán cuối năm 1994, Trung Quốc đa ra lộ trình cho các công ty nớc ngoài, kể cả nhà nớc và t nhân, sẽ có quyền nh nhau trong kinh doanh xuất nhập khẩu sau năm thứ tám tính từ ngày gia nhập WTO. Theo lộ trình này, chính phủ chỉ duy trì quyền nhập khẩu 8 mặt hàng chiến lợc cho các xí nghiệp quốc doanh là: gạo, bông, dầu thực vật, đờng, phân bón, xăng dầu, dầu thô và thuốc lá. Cũng trong lộ trình này, Trung
Quốc chỉ giữ lại 6 loại sản phẩm để dành cho khoảng 60 -100 công ty đợc chỉ định thực hiện thơng mại theo sự chỉ dẫn của nhà nớc. Những sản phẩm đó là: thiếc, gỗ dán, gỗ, cồn, cao su tự nhiên và thép. Trung Quốc đa ra cam kết sẽ huỷ bỏ những hạn chế này trong vòng 5 năm kể từ khi gia nhập WTO, riêng đối với thiếc, gỗ dán và gỗ là sau 3 năm kể từ ngày gia nhập.
Đối với các công ty đầu t nớc ngoài, Trung Quốc tuyên bố sẽ cho phép một số công ty tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu khi nớc này trở thành thành viên của WTO. Sau giai đoạn chuyển tiếp 8 năm, tất cả các công ty đầu t nớc ngoài sẽ đợc tự do kinh doanh xuất nhập khẩu, trừ 8 loại hàng hoá dành cho kinh doanh thơng mại quốc doanh nêu trên. Tại thời điểm này, Trung Quốc chỉ cho phép các công ty thơng mại nớc ngoài đợc mở văn phòng đại diện và không đợc tham gia các hoạt động xuất nhập khẩu. Trung Quốc tuyên bố ngay sau khi gia nhập sẽ xem xét cấp phép thành lập một số công ty liên doanh giữa công ty thơng mại nớc ngoài và công ty thơng mại trong nớc để tham gia hoạt động thơng mại. Sau giai đoạn chuyển tiếp 8 năm, tất cả các công ty thơng mại nớc ngoài đều đợc phép thành lập liên doanh về xuất nhập khẩu và có quyền tham gia vào các hoạt động thơng mại.
Thơng mại dịch vụ.
Trung Quốc đã bắt đầu cho các công ty nớc ngoài đợc phép tham gia một số lĩnh vực dịch vụ và tuyên bố sẽ từng bớc mở cửa thị trờng dịch vụ. Năm 1994, Trung Quốc thực hiện cải cách chế độ tỷ giá hối đoái, theo đó hệ thống hai giá đợc bãi bỏ và áp dụng chế độ một giá. Trong cuộc tiếp xúc với Nhóm công tác vào tháng 6 -1998, phía Trung Quốc đã bày tỏ thiện chí khi đa ra một số lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm, phân phối, viễn thông, dịch vụ vận tải hàng hải, xây dựng.
Trong lĩnh vực tài chính, từ tháng 1-1996, Trung Quốc thực hiện thả nổi đồng nhân dân tệ trong biên độ do ngân hàng Trung ơng quy định, cho phép một số ngân hàng liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài đợc thực hiện giao
dịch nội tệ một cách hạn chế. Vào thời điểm này, 9 ngân hàng nớc ngoài đã đ- ợc cấp phép kinh doanh nội tệ tại Thợng Hải và Quảng Châu.
Các thành viên của WTO đánh giá cao nỗ lực của Trung Quốc trong việc thuận lợi hoá lĩnh vực tài chính. Trung Quốc duy trì một số hạn chế: về các ràng buộc ngang (các đại diện thơng mại chỉ đợc phép thành lập dới dạng liên doanh); hạn chế về địa lý trong một số lĩnh vực (các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài chỉ đợc phép hoạt động trong một số thành phố nhất định); hạn chế về số lợng các nhà cung cấp dịch vụ (hạn chế về số lợng các công ty và văn phòng trong từng thành phố); hạn chế quyền sở hữu nớc ngoài (không đợc phép chiếm cổ phần lớn trong một số lĩnh vực) và đòi hỏi về vốn tối thiểu đối với các công ty muốn thâm nhập vào thị trờng Trung Quốc. Các yêu cầu về giấy phép vẫn đợc áp dụng đối với các công ty nớc ngoài về lĩnh vực ngân hàng và bảo hiểm, việc mở cửa lĩnh vực này sẽ đợc tiến hành một cách thận trọng.
Về dịch vụ viễn thông, các công ty nớc ngoài vẫn cha đợc phép hoạt
động tại thị trờng nội địa. Các luật lệ hiện hành kiểm soát nhà cung cấp các dịch vụ viễn thông cơ bản quy định việc quản lý và sở hữu thuộc các công ty dịch vụ trong nớc. Nhìn chung, quan điểm của Trung Quốc về mở cửa lĩnh vực dịch vụ có thể thấy rõ: sự cần thiết bảo hộ cho ngành công nghiệp trong phát triển, Trung Quốc sẽ tiến hành mở cửa từng bớc thị trờng nội địa cho các ngân hàng nớc ngoài, các công ty vận tải và dịch vụ khác. Chỉ khi ngành công nghiệp dịch vụ Trung Quốc tiếp tục phát triển thì Trung Quốc mới cho phép các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài các cơ hội tiếp cận nhiều hơn thị trờng nội địa.
Về dịch vụ phân phối (bán buôn, bán lẻ và đặc quyền địa lý), từ trớc tới
nay, sự tham gia của vốn nớc ngoài vào lĩnh vực này của Trung Quốc luôn gặp phải những hạn chế khắt khe. Trong khi một số chính quyền địa phơng đã cho phép các công ty nớc ngoài tham gia vào lĩnh vực nêu trên, thì chính quyền trung ơng chỉ cho phép các nhà bán lẻ mở cửa hàng thử nghiệm tại một số
thành phố lớn và các vùng kinh tế. Việc mở cửa lĩnh vực dịch vụ phân phối rất quan trọng vì nó có mối liên hệ chặt chẽ với việc cải thiện thị trờng tiêu thụ hàng hoá. Nó cũng góp phần vào phát triển kinh tế Trung Quốc thông qua việc nâng cao năng lực sản xuất, tạo ra các sản phẩm có chất lợng tốt hơn và mở rộng thị trờng lao động. Tháng 7-1998, Trung Quốc đã xoá bỏ các hạn chế về số lợng, về địa lý và cổ phần nớc ngoài trong lĩnh vực dịch vụ trong vòng 5 năm sau khi đợc gia nhập, tuy vẫn sẽ tiếp tục duy trì một số hạn chế nhất định. Trung Quốc xoá bỏ hạn chế về vốn nớc ngoài (hiện tại mức cao nhất của vốn nớc ngoài là 49%); giới hạn về số lợng các liên doanh và các cửa hàng; giới hạn về địa lý trong việc thiết lập các liên doanh. Về dịch vụ bán lẻ (kể cả cửa hàng tự động) và bán buôn (kể cả các công ty thơng mại), phía Trung Quốc đ- ợc yêu cầu cải thiện một số khoản mục sau:
1- Về xe và các phần có liên quan
2- Cam kết về tối huệ quốc khi đợc gia nhập vào WTO
3- Cụ thể hoá một số tiêu chuẩn trong các đề nghị đã đợc xem xét lại của Trung Quốc hoặc xoá bỏ các tiêu chuẩn đó;
4- Giữ nguyên các cam kết về đối xử u đãi đối với các nhà cung cấp dịch vụ đầu t nớc ngoài của các chính quyền địa phơng;
5- Cam kết về duy trì về các vấn đề có liên quan đến dịch vụ sau khi bán đổi với bất cứ sản phẩm nào đợc sản xuất trong nớc hoặc đợc các doanh nghiệp nớc ngoài nhập vào;
6- Bãi bỏ thông lệ đối với các doanh nghiệp dùng vốn đầu t nớc ngoài để thâm nhập vào lĩnh vực dịch vụ phân phối để bán cả sản phẩm nội địa và sản phẩm nhập khẩu trong vòng hai năm sau khi Trung Quốc gia nhập WTO.
Mở cửa cho đầu t nớc ngoài.
Trong quá trình đàm phán, Luật đầu t nớc ngoài của Trung Quốc đã đợc bổ sung, sửa đổi để đáp ứng yêu cầu của WTO. Trung Quốc đã thực hiện chính sách mở cửa về đầu t nhằm thu hút vốn từ bên ngoài. Các nhà đầu t nớc ngoài dần dần đợc phép tham gia các lĩnh vực vận tải biển, ngân hàng và một
số lĩnh vực dịch vụ khác. Trung Quốc cũng áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia trên cơ sở từng bớc cho các nhà đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn áp dụng yêu cầu về chuyển giao công nghệ. Mặc dù yêu cầu này không đợc quy định trong Luật đầu t nớc ngoài, nhng trong quá trình thực hiện các nhà đầu t nớc ngoài buộc phải chuyển giao công nghệ để đổi lấy việc thâm nhập vào thị trờng Trung Quốc. Các nhà chức trách về đầu t thờng xem xét rất kỹ vấn đề chuyển giao công nghệ và cam kết đào tạo nhân công trớc khi thông qua dự án đầu t nớc ngoài. Đối với các biện pháp khác bị cấm trong TRIMs, nh yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá và tỷ lệ xuất khẩu, các thành viên WTO yêu cầu Trung Quốc phải bãi bỏ ngay khi gia nhập WTO.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ là một trong những yêu cầu của WTO mà các thành viên phải thực hiện. Chính vì vậy, Trung Quốc đã cải thiện đáng kể chế độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ bằng cách ban hành những luật lệ mới về bản quyền, phát minh sáng chế, nhãn hiệu thơng mại và bí mật thơng mại. Trung Quốc cũng gia nhập một số công ớc quốc tế về quyền sở hữu trí tuệ mà trớc khi bớc vào đàm phán họ cha tham gia. Chẳng hạn, Trung Quốc gia nhập Công ớc Berne và Công ớc về bản quyền quốc tế ngày 15-10-1992; Công ớc Geneva ngày 30-4-1993; Hiệp định về Hợp tác phát minh ngày 1-1-1994 và Thoả ớc Madrid về Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá 1-9-1995. Ngoài ra, để hỗ trợ cho đàm phán Trung Quốc và Mỹ cũng đã ký một hiệp định trong giai đoạn 1992-1996, nhằm tăng cờng nghĩa vụ của Trung Quốc về bảo vệ quyền tác giả;