Đối với quyền sở hữu trí tuệ.

Một phần của tài liệu Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO (Trang 56 - 58)

4. Những cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO

4.2.2. Đối với quyền sở hữu trí tuệ.

Trớc đây, các nớc đang phát triển cho rằng ở nớc họ không cần có biện pháp điều chỉnh các quan hệ này, vì số lợng những ngời sở hữu tài sản trí tuệ ở nớc họ không nhiều và họ có thể tiếp cận đợc với nguồn tài sản này của nớc ngoài thông qua chuyển giao công nghệ. Nhng sự nhìn nhận về vấn đề này đã thay đổi trong vòng đàm phán Uruguay. Vào những năm 1990 trong văn bản dự thảo gửi cho các Nhóm đàm phán của GATT, các nớc đang phát triển đã thể hiện sự quan tâm đặc biệt của mình về vấn đề quyền sở hữu trí tuệ. Các n- ớc này đã nhận thức đợc tầm quan trọng của việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với việc khuyến khích hoạt động đổi mới và sáng tạo. Đồng thời, các nớc đang phát triển cho rằng việc bảo vệ này cần thích ứng hơn với các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trên phạm vi quốc gia trong đó bao gồm cả các mục tiêu phát triển công nghệ. Hơn nữa, họ đã thể hiện niềm hy vọng sẽ có đợc “sự linh hoạt tối đa” trong việc sử dụng một nền tảng công nghệ vững chắc. Điều đó, dễ dàng nhận thấy các nớc này đã quan tâm đến xây dựng quyền sở hữu trí tuệ, song lại mong muốn nó đợc điều tiết trên cơ sở các mục tiêu chuẩn quốc gia của họ. Chính vì lẽ đó, các nớc này không ủng hộ việc áp dụng các nguyên tắc đối xử quốc gia, tối huệ quốc, hay các nguyên tắc không phân biệt đối xử trong điều tiết quyền sở hữu trí tuệ. Điều đó không phù hợp với mong muốn của các nớc phát triển và đồng thời trái với những nguyên tắc cơ bản của GATT.

Tuy có những quan điểm khác nhau về nguyên tắc điều tiết và khuôn khổ thể chế để giải quyết tranh chấp liên quan, nhng khi kết thúc vòng Uruguay, các nớc tham gia đã đi đến giải pháp nhợng bộ rằng củng cố quyền sở hữu trí tuệ trên phạm vi toàn cầu cho thích ứng với những yêu cầu của các nớc phát triển, đồng thời quy định một giai đoạn quá độ đối với các nớc đang phát triển và chậm phát triển, nó đợc thể hiện rất rõ trong Hiệp định TRIPs. Hiệp định này quy định các nớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi có thời kỳ quá độ là 5 năm và các nớc chậm phát triển là 11 năm kể từ ngày ký

kết. Nhng việc thực hiện hiệp định này đã và đang đặt ra cho các nớc này những thách thức nhất định.

Thứ nhất, liên quan đến việc hài hoà các chính sách.

Trớc khi có TRIPs, các nớc đang phát triển đã tham gia các Hiệp định quốc tế khác về quyền sở hữu trí tuệ nh Công ớc Pari, Công ớc Bene, Công ớc Roma. Trong các Hiệp định này đã có yêu cầu về việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia, song mới ở mức tối thiểu. Công ớc Pari chỉ đòi hỏi các nớc tham gia phải áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia với các bên nớc ngoài về hình thức bảo hộ, chứ không quy định mức độ bảo hộ. Trên nền tảng đó, việc đòi hỏi các nớc này phải thực hiện ngay các nghĩa vụ quốc tế nhằm đạt đợc mức bảo hộ cao nhất mà các chủ sở hữu các tài sản trí tuệ nớc ngoài mong muốn là không thể hiện đợc. Việc thực hiện TRIPs đối với các nớc đang phát triển có nghĩa là phải áp dụng các tiêu chuẩn thống nhất quốc tế về sở hữu trí tuệ trong điều kiện không có các hệ thống khoa học, giáo dục và sức khoẻ. Nh vậy, trong thời kỳ quá độ các nớc đang phát triển có nghĩa vụ phải cải tạo hệ thống chính sách của mình cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế đòi hỏi.

Thứ hai, đối với các nớc đang phát triển trong việc thực hiện TRIPs liên quan đến các văn bằng sáng chế.

Hiệp định đã chỉ rõ ngời chủ sở hữu các văn bằng sáng chế đợc bảo hộ trong vòng 20 năm kể từ khi đa đơn xin cấp văn bằng. Hơn nữa, việc cấp văn bằng sáng chế đợc áp dụng đối với bất kỳ sáng chế nào, dù là sản phẩm hay quá trình trong tất cả các lĩnh vực công nghệ, bảo quản các vi sinh vật, thức ăn, hoá chất và dợc phẩm cùng các quá trình sản xuất ra chúng. Thế nhng, các loại động vật, thực vật - nguồn nguyên liệu thô cho công nghệ sinh học ở các nớc đang phát triển tơng đối dồi dào thì lại không đa vào phạm vi điều chỉnh của Hiệp định. Với thời hạn nh vậy, liệu mục tiêu của các nớc đang phát triển khi tham gia TRIPs nhằm cải thiện trình độ khoa học công nghệ có bảo đảm hay không, nhất là trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang phát triển với tốc độ chóng mặt nh hiện nay.

Thứ ba, liên quan đến khả năng kỹ thuật và tài chính của các nớc đang phát triển khi thực hiện.

Điều 67 của Hiệp định chỉ rõ: để tạo điều kiện thi hành Hiệp định, theo yêu cầu và với nội dung, điều kiện cũng đợc các bên thoả thuận, thành viên phát triển phải hợp tác về kỹ thuật và tài chính để giúp thành viên đang và chậm phát triển. Nội dung hợp tác phải bao gồm trợ giúp trong việc soạn thảo luật và quy định nội địa về bảo hộ, thực thi các quyền sở hữu trí tuệ cũng nh ngăn ngừa việc lạm dụng các quyền này, hỗ trợ việc thành lập và củng cố các cơ quan tổ chức trong nớc liên quan đến vấn đề nói trên, trong đó có cả nội dung đào tạo nhân sự. Điều khoản này là nguyện vọng quan trọng đối với các nớc đang phát triển, song lại không phải là nghĩa vụ “tự giác” đối với các nớc phát triển. Hơn nữa, với “nội dung và điều kiện cùng đợc các bên thoả thuận” còn hàm ý việc hợp tác này không đợc dựa trên sự hiểu biết từ phía các nớc phát triển và sẽ là hợp lý hơn, nếu nó đợc dùng trong hiệp định thơng mại.

Một phần của tài liệu Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w