Các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO (Trang 58 - 63)

4. Những cơ hội và thách thức khi gia nhập WTO

3.2.3- Các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn.

Một đặc điểm của WTO là định ra trật tự mang tính pháp lý với các thành viên, đòi hỏi các thành viên phải đảm bảo pháp luật, quy tắc, trình tự hành chính của họ phải nhất trí với các quy định của các hiệp định của WTO mà họ đang hởng.

Trên thực tế, các nớc có thể xây dựng các quy định về tiêu chuẩn khác nhằm đáp ứng nhu cầu trong nớc của mình. Song, sự gia tăng mạnh mẽ của WTO cả về quy mô lẫn tốc độ trong những thập kỷ qua cho thấy cần phải có sự điều tiết quốc tế trong lĩnh vực này. Đối với các thành viên của WTO đã ký kết một số Hiệp định liên quan đến điều tiết tiêu chuẩn sản phẩm nh Hiệp định các rào cản kỹ thuật đối với thơng mại (TBT), Hiệp định về tiêu chuẩn y tế và vệ sinh thực vật (SPS). Các Hiệp định về tiêu chuẩn sản phẩm dùng để điều tiết các nhóm hàng hoá khác trao đổi trên trờng quốc tế. TBT liên quan đến các sản phẩm chế tạo, còn SPS đợc áp dụng trong lơng thực, thực phẩm, các loại động, thực vật. Các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn lao động và môi trờng.

Các tiêu chuẩn, cụ thể hơn là các tiêu chuẩn sản phẩm, có thể giữ những vai trò khác nhau trong quá trình phát triển kinh tế của các nớc cũng rất quan trọng đối với việc hoạt động có hiệu quả của thị trờng, khuyến khích thơng mại. Đối với ngời sản xuất, các tiêu chuẩn sẽ tạo điều kiện để họ đạt đợc nền kinh thế theo quy mô và sự phối hợp có hiệu quả giữa các bộ phận khác trong quá trình sản xuất. Nếu các xí nghiệp, nhà máy đạt đợc tiêu chuẩn quốc tế chúng còn có khả năng tiếp cận đợc với nguồn tài sản trí tuệ cũng nh công nghệ tiên tiến của nớc ngoài. Bên cạnh vai trò tích cực, các tiêu chuẩn còn giữ vị trí là rào cản của thơng mại quốc tế. Đối với các nớc đang phát triển, ảnh h- ởng cản trở này của các tiêu chuẩn có phần nổi trội hơn tác động tiêu cực của nó đối với phát triển.

Thứ nhất, các tiêu chuẩn có tính bắt buộc, nh các tiêu chuẩn kỹ thuật,

thị trờng, chứng nhận, nhãn mác, giữ vai trò là những rào cản phi thuế quan trong WTO, vì chúng làm tăng chi phí của các công ty nớc ngoài so với các công ty trong nớc đối với cùng một sản phẩm. Ví dụ khi các nớc EU quy định chỉ nhập sữa đợc sản xuất từ bò nuôi ở các trang trại và đợc vắt sữa bằng máy. Điều này có thể dễ dàng đợc các ông chủ trang trại ở Mỹ đáp ứng, nhng lại khó khăn nhiều nếu các ông chủ đó sống ở các nớc đang phát triển, điều kiện tài chính hạn hẹp, kỹ thuật hiện đại hơn nhiều. Nếu xuất khẩu sữa vào EU, các ông chủ ở các nớc đang phát triển tăng cờng đầu t vào từ đó, chi phí sản xuất tăng thêm. Bên cạnh việc làm tăng chi phí sản xuất do áp ứng yêu cầu kỹ thuật, các nớc đang phát triển còn có thể phải tăng thêm chi phí sản xuất cho việc thiết kế lại, xin giấy phép chứng nhận hợp chuẩn và cho các hoạt động hành chính phát sinh. Các nhà sản xuất đang phát triển còn bị tăng thêm chi phí đối với hàng xuất khẩu của mình, vì những yêu cầu của nhà nhập khẩu ở các nớc phát triển về việc kiểm định chất lợng hàng hoá.

Thứ hai, việc tuân thủ về các yêu cầu về tiêu chuẩn lao động là thách

thức lớn đối với các nớc đang phát triển. Theo tiêu chuẩn này, các tiêu chuẩn lao động cơ bản gồm, quyền tự do hội họp và mặc cả tập thể, không sử dụng

lao động trẻ em và không có lao động cỡng bức. Để tuân thủ một trong những tiêu chuẩn này không sử dụng lao động trẻ em, các nớc đang phát triển sẽ phải loại bỏ khỏi lực lợng lao động của mình 250 triệu lao động trẻ em, trong đó 60% đang sống ở Châu á mà nhiều nhất là ở Bangladet, Pakistan, ấn Độ và Thái Lan. Điều đáng nói ở đây là ở một số nớc, trong một số ngành nghề, lao động trẻ em đã kiếm việc làm hơn ngời lớn, ví dụ trong ngành dệt ở Pakistan. Thị trờng này không nói lên rằng các nớc đang phát triển không nhận thấy những thiệt hại mà các tiêu chuẩn lao động cơ bản mang lại cho họ liên quan đến khả năng cạnh tranh; tăng trởng phúc lợi xã hội và tăng trởng kinh tế nói chung. Để đáp ứng tiêu chuẩn lao động cơ bản, các nớc này cần phải có thời gian và sự hỗ trợ từ bên ngoài về tài chính và đào tạo nguồn nhân lực.

Thứ ba, thách thức chủ yếu liên quan đến việc bảo vệ môi trờng, đối với

các nớc đang phát triển và việc lựa chọn chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế. Trong thời gian gần đây, giới nghiên cứu đi đến nhận định rằng có mối quan hệ bắc cầu giữa thơng mại, tăng trởng và môi trờng. Sự phát triển của thơng mại sẽ dẫn đến tăng trởng kinh tế và đến lợt mình, sự phát triển của các ngành kinh tế khác sẽ tác động khác lên môi trờng sống dới ba góc độ - qui mô, kỹ thuật và sự cấu thành các đầu t, theo các hớng đối nghịch nhau. Nh vậy, việc lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia gây ảnh h- ởng lên môi trờng sống xung quanh. Đối với các nớc đang phát triển, nếu thiên về các ngành khai khoáng hoặc vào lâm ng nghiệp thì quy mô của các ngành sản xuất đó làm cho môi trờng tự nhiên bị cạn kiệt, nếu lựa chọn chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu thì dẫn đến sự phát triển ngành cần nhiều lao động hoặc nhập khẩu những ngành công nghiệp gây ô nhiễm từ các nớc phát triển để sản xuất trong nớc, nếu theo chiến lợc công nghiệp hớng về xuất khẩu thì sẽ có tác động lên môi trờng theo quy mô sản xuất, sự kết hợp về kỹ thuật và sự cấu thành các đầu ra, nhng cần phải nói thêm rằng, khi theo đuổi chiến lợc mở cửa, các nớc sẽ có cơ hội để bảo vệ môi trờng, nếu có đợc một cơ cấu ngành hợp lý và một chính sách bảo vệ môi trờng thích đáng.

Các nhà nghiên cứu đã chứng minh rằng chi phí cho việc bảo vệ môi tr- ờng là tơng đối thấp, nếu nó đợc đo bằng việc bỏ qua mức tăng trởng hoặc giảm bớt mức chi phí vốn để đầu t vào việc này. Trờng hợp Malayxia đã chứng minh nhận định trên của họ. Tuy chuyên môn hoá vào những hoạt động hao tổn nguồn lực nh sản xuất dầu cọ, các sản phẩm đầu t, song nhờ có chính sách bảo vệ môi trờng nghiêm ngặt với qui định, các loại thuế quan khác và sự hỗ trợ cho các nghiên cứu khoa học môi trờng của nhà nớc, các ngành này đã góp phần làm cho nền kỹ thuật Malayxia tăng trởng ổn định. Các nhà sản xuất Malayxia đã trang trải đợc chi phí cần thiết cho các yêu cầu về bảo vệ môi tr- ờng nhờ sự tăng thu nhập do sản xuất gia tăng.

Nh vậy, khi tham gia vào hệ thống thơng mại đa biên, các nớc đang phát triển phải đối mặt với nhiều thách thức khác nhau, chúng rất đa dạng. Do đó để vợt qua đợc chúng đòi hỏi chính phủ áp dụng các biện pháp khác. Đa số các lĩnh vực liên quan đến các tiêu chuẩn TRIPs, vấn đề tài chính đòi hỏi các nớc đang phát triển phải có những cải cách chính sách thích ứng. Có thể nói, cuộc cải cách hệ thống chính sách trong nớc kết hợp với sự hợp tác tích cực trong nội bộ nhóm đóng vai trò rất quan trọng đối với các nớc đang phát triển để vợt qua những thách thức mà quá trình tự do hoá thơng mại đem lại và từ đó, giúp họ thu đợc những lợi ích tiềm năng từ quá trình này.

Đối với các ngành khoa học kỹ thuật cao. Ngành khoa học kỹ thuật

cao nh máy tính, video, tivi, thiết bị thông tấn, ống cáp quang, thiết bị truyền hình, máy móc tự động hoá tập trung nhiều chất xám, các loại máy đo đạc so sánh với sản phẩm cùng loại của nớc ngoài vẫn còn khoảng cách rất lớn, giá cả lại cao hơn. Sau khi mở rộng cửa thị trờng, các sản phẩm khoa học kỹ thuật cao của nớc ngoài với u thế chất lợng cao giá rẻ và phục vụ tốt sẽ bắt đầu cạnh tranh quyết liệt với sản phẩm của các nớc đang phát triển.

Chơng III

Một số định hớng cơ bản nhằm tăng cờng lợi ích cuả các nớc đang phát triển khi gia nhập WTO

Nhận thức đợc những cơ hội và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế nói chung, đặc biệt là những cơ hội, thách thức phát sinh từ việc gia nhập WTO, các nớc đang phát triển cần có bớc đi, biện pháp cụ thể nhằm tối đa hoá lợi ích đồng thời giảm thiểu ở mức cao nhất những bất lợi đối với quá trình gia nhập WTO.

Để đạt mục đích trên tôi xin có đa ra một số định hớng cơ bản nhằm tăng cờng lợi ích của các nớc đang phát triển khi gia nhập WTO.

Một phần của tài liệu Lợi ích của các nước đang phát triển khi gia nhập tổ chức WTO (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w