Việc bảo vệ môi trờng toàn cầu và từng nớc đòi hỏi có sự hiểu biết nhất định, nhất là về chi phí đối với môi trờng quốc tế hiện nay. Bản thân nhu cầu này thể hiện rõ trong các hiệp định đa phơng việc hình thành những tiêu chuẩn sản phẩm và chế biến đã đợc định hớng. Ngời ta định ra những tiêu chuẩn nh vậy để khuyến khích ngời sử dụng công nghệ môi trờng lành mạnh (EST), hoặc thay đổi sản phẩm của họ, đồng thời xử lý những thiết chế để những thiết chế này thích hợp với môi trờng hơn. Những sự khác nhau giữa các nớc liên quan đến thực trạng môi trờng của họ, nhằm xác định những chi phí về môi tr- ờng dẫn đến sự khác nhau, sự đánh giá không giống nhau về tiêu chuẩn môi tr-
ờng. Mối quan tâm của một số nớc về mức độ, tiêu chuẩn đã dẫn đến việc dùng các biện pháp thơng mại để nâng cao tiêu chuẩn, vừa bù đắp lại những chênh lệch chi phí do các nhà sản xuất trong nớc gây ra.
Đối với những nớc đang phát triển thì một phần của cải giải quyết vấn đề này có thể nằm trong sự phát triển và chuyển giao công nghệ môi trờng lành mạnh, trong việc định ra những tiêu chuẩn môi trờng cao hơn ở trong nớc. Quan điểm này có thể giúp đẩy mạnh việc buôn bán, đồng thời giúp cho việc bảo vệ môi trờng bằng cách nâng cao sự cạnh tranh quốc tế của những nớc phát triển, đồng thời bảo vệ đợc môi trờng toàn cầu.
+ Cải thiện môi trờng đầu t.
Theo đánh giá của ngân hàng thế giới, các chính sách thơng mại và đầu t thông thoáng không đóng góp đợc nhiều cho các nớc đang phát triển, nếu các chính sách khác vẫn yếu kém. Những nớc đang phát triển đã đạt đợc thành công nh ngày hôm nay, là nhờ những nớc đó đã tạo ra đợc môi trờng đầu t t- ơng đối tốt, trong đó các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ ở trong nớc, có thể ra đời, phát triển và kinh doanh. Muốn cho các doanh nghiệp này hoạt động có hiệu quả thì chính phủ các nớc phải coi trọng cải thiện môi trờng đầu t trong nớc. Việc cải thiện môi trờng đầu t là làm sao cho môi trờng đầu t không phải chỉ có vô số các u đãi miễn thuế và trợ cấp cho các doanh nghiệp, mà là một môi trờng đầu t trong đó có sự quản lý kinh tế tốt - kiểm soát đợc tình trạng tham nhũng, các cơ quan nhà nớc, quy định, hiệu lực thi hành hợp đồng và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ có hiệu quả. Sự liên kết với các thị trờng khác bên trong một quốc gia và trên quy mô toàn cầu (thông qua cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải và viễn thông), là một thành phần quan trọng của môi trờng đầu t tốt.
Xây dựng một môi trờng đầu t tốt, về cơ bản là trách nhiệm của các quốc gia và các địa phơng, và cần tập trung đặc biệt vào những vấn đề doanh nghiệp nhỏ gặp phải. Việc làm trong các doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa ở các thị trấn và vùng nông thôn có vai trò trung tâm trong việc nâng cao mức sống của ngời dân ở nông thôn. Các cộng đồng có thể sử dụng đầu t nớc ngoài
vào thị trờng quốc tế đối với dịch vụ để cải thiện môi trờng đầu t. Sự có mặt của các ngân hàng nớc ngoài tại thị trờng trong nớc có tác dụng củng cố hạ tầng tài chính. Với động cơ đúng đắn, hoạt động đầu t nớc ngoài có thể cung cấp một cách có hiệu quả các dịch vụ điện, cụm cảng, viễn thông và các dịch vụ khác.
+ Hệ thống chính sách thơng mại
Chính sách thơng mại ngày càng có tầm quan trọng to lớn trong hệ thống chính sách quốc gia, nó trở thành công cụ để nâng cao năng lực cạnh tranh vừa mở rộng thị trờng của mỗi mặt hàng. Hệ thống chính sách thơng mại phải đợc hình thành sao cho một mặt đáp ứng đợc các nguyên tắc nền tảng của WTO, nh là một chuẩn mực của WTO, mặt khác có tác dụng hỗ trợ đàm phán mở cửa thị trờng, là chỗ dựa cho hàng hoá dịch vụ và thơng nhân trong đó quan trọng nhất là hệ thống chính sách thuế và chính sách thuế quan.
Cho đến nay hệ thống chính sách còn nhiều bất cập, hệ thống xây dựng còn thô sơ, cha đồng bộ. Đặc biệt những biện pháp chính sách tạo lợi thế cho hoạt động thơng mại mà WTO thừa nhận thì ở các nớc đang phát triển cha có (chính sách thuế và phi thuế quan theo đãi ngộ tối huệ quốc MFN, đãi ngộ quốc gia, chế độ hạn ngạch thuế quan, biện pháp cán cân thanh toán, ),… trong khi đó một số biện pháp, chính sách không đợc thừa nhận, không phù hợp với nguyên tắc do tổ chức WTO đề ra.
3- Các vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn
Nh chúng ta đã biết, đối với WTO các yêu cầu có liên quan đến tiêu chuẩn là rất quan trọng. Vì các tiêu chuẩn có liên quan đến việc hoạt động có hiệu quả của thị trờng, khuyến khích thơng mại quốc tế, tạo điều kiện cho các nớc tiếp cận đợc với nguồn tài sản trí tuệ cũng nh các công nghệ tiên tiến của nớc ngoài. Muốn đạt đợc những mục tiêu trên các nớc đang phát triển phải có những biện pháp, chính sách thích hợp để đạt đợc những tiêu chuẩn do WTO đặt ra đối với các nớc thành viên của WTO.
Thứ nhất, đối với các tiêu chuẩn có tính bắt buộc nh tiêu chuẩn kỹ
thuật, thử nghiệm, chứng nhận, nhãn mác.
Đứng trớc những yêu cầu khắt khe về tiêu chuẩn kỹ thuật, thử nghiệm, chứng nhận, nhãn mác do tổ chức WTO đề ra, chính phủ các nớc cần xem xét vấn đề này thật kỹ càng. Để sản phẩm của mình thâm nhập đợc thị trờng của các bạn hàng.
Thứ hai, về tiêu chuẩn lao động.
Lao động là một yếu tố quyết định sự thành công và đảm bảo sự thắng lợi về hoạt động kinh tế của một quốc gia trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, nguồn nhân lực của các nớc đang phát triển còn nhiều điểm hạn chế nh: lực lợng lao động là trẻ em còn chiếm tỷ trọng lớn, trình độ ngời lao động còn thấp kém cha ngang tầm với thời đại. Muốn khắc phục đợc những hạn chế trên, các nớc đang phát triển cần có những chính sách bồi dỡng nguồn lực sao cho tơng quan với WTO.
Trớc tiên, chính phủ các nớc nhất là các nớc châu á, cần có những quy định pháp luật rõ ràng về độ tuổi ngời lao động, theo luật quốc tế, không đợc dùng lao động là trẻ em.
Thứ ba, phải dốc sức bồi dỡng nhân tài tơng quan với WTO.
Gia nhập WTO không hề đảm bảo nớc gia nhập nhất định có thể tự động đợc hởng những lợi ích do tổ chức WTO mang lại, mà chỉ là mang tới cơ hội cho các nớc tham gia. WTO đơng nhiên có số lợng luật chơi lớn nhng thực hiện dựa theo đàm phán lâu dài. Có thể có đợc lợi ích trong cạnh tranh và đàm phán hay không đợc quyết định bởi nhân tài. Những nhân tài chuyên gia về phơng diện này phải hiểu biết WTO một cách thấu đáo, sâu sắc, lại phải nắm vững các thủ thuật đàm phán mới có thể giành thắng lợi trong công việc này.
Muốn làm tốt đợc công việc này, đối với chính phủ các nớc phải có chiến lợc đào tạo nhân tài tài bằng cách cho đi đào tạo ở nớc ngoài, nhà nớc tài trợ toàn bộ kinh phí hoặc thu hút nhân tài của nớc mình đang công tác, làm việc tại nớc ngoài về nớc phục vụ Tổ quốc. Để làm đợc việc này phải có chế
độ chính sách đãi ngộ thích đáng cho bản thân họ và những ngời thân trong gia đình.
Thứ t, đối với những vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trờng là việc lựa chọn chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế.
Chúng ta đã biết yếu tố môi trờng, chiến lợc và chính sách phát triển kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Đối với các nớc đang phát triển việc giải quyết hài hoà giữa các mối quan hệ này là rất cần thiết.
Trên thực tế, các nớc đang phát triển nền kinh tế còn nghèo nàn và lạc hậu, khoa học kỹ thuật chậm phát triển. Khi tham gia vào quá trình thơng mại quốc tế để theo kịp các nớc phát triển các nớc đang phát triển phải tiếp nhận những khoa học công nghệ lạc hậu của các nớc phát triển. Vì là những công nghệ cũ nên gây ô nhiễm môi trờng rất nặng, ảnh hởng đến đời sống của ngời dân trong nớc. Để khắc phục đợc những hạn chế trên, đối với các nớc khi nhập khẩu các thiết bị công nghệ này cần phải có biện pháp giải quyết sao cho có hiệu quả. Đối với mỗi nớc trong định hớng đổi mới công nghệ, chiến lợc phát triển công nghệ quốc gia cần đa ra những hớng phát triển khác nhau và trong mỗi hớng công nghệ cần nêu lên những tác động giữa môi trờng mà các hoạt động sản xuất và công nghệ có thể gây ra. Đồng thời đề ra các chính sách, các giải pháp chủ động, tích cực về môi trờng phải đợc điều chỉnh cho phù hợp giữa các nớc có liên quan. Phát triển công nghệ mới hoặc nhập công nghệ, vật liệu sản xuất chúng ta cần đặc biệt lu ý để các điều luật quốc gia nhất thiết phải có tính phòng ngừa và nếu có mối hiểm hoạ nguyêm trọng thì các điều luật ấy là căn cứ pháp lý để chúng ta xử lý thích đáng mối quan hệ quốc tế. Đồng thời, để bảo vệ lợi ích môi trờng sinh thái của các nớc quan tâm phát triển hệ thống kiểm soát môi trờng hành chính ở trong nớc.
Để cho những chủ thể gây ô nhiễm môi trờng áp dụng các biện pháp hữu hiệu giảm mức ô nhiễm thì phải có đạo luật nộp phạt của bên gây ô nhiễm, đó là biện pháp tích cực khắc phục, xử lý và đền bù môi trờng cho nớc tiếp nhận công nghệ.
Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu về “Lợi ích kinh tế của các nớc đang phát triển gia nhập WTO” đã đem lại cho chúng ta những hiểu biết căn bản về vấn đề này.
Trớc hết, đã làm cho chúng ta hiểu rõ đợc quá trình, lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức này từ khi đợc thành lập cho đến nay. Những điều kiện khi nhập tổ chức này đối với các nớc thành viên để từ đó các nớc có sự chuẩn bị tốt, đáp ứng yêu cầu do tổ chức này đa ra để nhanh chóng trở thành thành viên của tổ chức WTO.
Thứ hai, về lợi ích của các nớc đang phát triển trong tiến trình gia nhập WTO. Thông qua sự nghiên cứu đánh giá, giúp chúng ta hiểu đợc những đặc trng kinh tế của các nớc đang phát triển. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong quá trình đàm phán và kết quả nền kinh tế Trung Quốc thu đợc sau hơn một năm gia nhập WTO. Qua kinh nghiệm của Trung Quốc đã giúp cho các nớc đã và đang trên con đờng tiến tới hội nhập vào quá trình này tham khảo và rút kinh nghiệm. Đánh giá những lợi ích của các nớc đang phát triển khi gia nhập WTO. Những cơ hội và thách thức đang đặt ra đối với các nớc đang phát triển đã và đang phải trải qua. Thách thức đối với thị trờng trong nớc, về vấn đề liên quan đến các tiêu chuẩn, vần đề môi trờng và chiến lợc chính sách. Trên cơ sở đó, chính phủ phải nghiên cứu đa ra những giải pháp thích hợp nh tiến hành bảo hộ đối với một số ngành trong nớc; xác định ý thức bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, vấn đề liên quan đến tiêu chuẩn; về môi trờng và chiến lợc chính sách nhằm khắc phục những thách thức nói trên, để tăng cờng lợi ích của các nớc thu đợc khi gia nhập tổ chức WTO.
1- Bộ ngoại giao: Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000
2- Thời báo kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2002-2003: Việt Nam thế giới 3- Mời lợi ích của hệ thống thơng mại WTO, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001 4- Phạm Quốc Thái: Kinh nghiệm từ quá trình gia nhập tổ chức thơng mại thế giới của Trung Quốc. T/C Những vấn đề kinh tế thế giới, số 1(75)/2002, tr.70- 76.
5- Nguyễn Duy Lợi: Những vấn đề đặt ra trong vòng đàm phám mới của WTO. T/C Những vấn đề kinh tế thế giới, số 2 (76)/2002, tr.14-23.
6- Báo cáo nghiên cứu chính sách của ngân hàng thế giới: Toàn cầu hoá, tăng trởng và nghèo đói. Nxb Văn hoá -Thông tin, Hà Nội, 2002.
7- Lu Hàm Nhạc: ảnh hởng của việc gia nhập WTO đối với sự phát triển kinh tế- xã hội Trung Quốc. T/C Châu á -Thái Bình Dơng, số 1 (36)/2-2002, tr.35- 42.
8- Nguyễn Hồng Nhung: Những thách thức đối với các nớc đang phát triển trong việc thực hiện các cam kết của GATT/WTO. T/C Những vấn đề kinh tế thế giới, số 5 (73)/2001, tr.26-33.
9- Theo báo cáo “Global Economic prospects and developing countries 2003” of WTO: Những rào cản đối với cạnh tranh và vai trò của chính sách cạnh tranh đối với các nớc đang phát triển. Thông tin kinh tế và xã hội, số 6 (18)- 3/2003, tr.18-19, 22.
10- Đào Ngọc Chơng: Ngoại thơng Trung Quốc sau 1 năm gia nhập WTO. Báo thơng mại, thứ năm, 16/1/2003, tr.15.
11- Phạm Thái Quốc: Kinh tế Trung Quốc 1 năm sau khi gia nhập WTO. T/C Lý luận chính trị, số 2/2003, tr.63-66.
12- Trần Nhâm: Môi trờng- sinh thái và mối hiểm họa của thế kỷ XXI, T/C Cộng sản, số 10/5-2001, tr.35-41.
13- Nguyễn Duy Khiên: Tổ chức thơng mại thế giới và những thách thức đối với các nớc đang phát triển. T/C Nghiên cứu kinh tế, số 5 (276)-tháng 5/2001, tr.69-76.
14- Ngân hàng thế giới: Báo cáo phát triển thế giới 2002: Xây dựng thể chế thị trờng. Nxb CTQG, H.2002.