Xây dựng ma trận SWOT

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020 (Trang 94 - 100)

- “Trữ lượng đủ” Giám Đốc xi măng Tam Điệp

g) Lào, Campuchia: Lào và Campuchia là 02 quốc gia có năng lực sản xuất xi măng thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á Năng lực sản xuất của Campuchia

3.4.1. Xây dựng ma trận SWOT

Trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, nguy cơ ở chương 2, ta có Ma trận SWOT như sau (xem bảng 25) :

Bảng 25: Liên kết các điểm yếu - điểm mạnh - cơ hội - nguy cơ (SWOT)

(O) Những cơ hội

O1 : Tốc độ tăng trưởng GDP cao

O2 : Quy mô dân số lớn O3 : Sự ổn định chính trị và chính sách pháp luật hỗ trợ phát triển ngày càng được cải thiện O4 : Ảnh hưởng của chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ đối với Vicem

O5 : Ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật

O6 : Sự thuận lợi về chính sách đầu tư và phát triển hạ tầng của Chính phủ

(T) Những nguy cơ

T1 : Biến động chi phí vận tải quốc tế và nguyên vật liệu nhập khẩu quốc tế T2 : Thu nhập bình quân/người của VN thấp T3: Thách thức từ hội nhập quốc tế

T4: Tiêu chuẩn mới về sản phẩm và áp lực về chính sách bảo vệ môi trường T5: Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các công ty xi măng nước ngoài.

T6 : Thách thức từ sản phẩm thay thế

(S) Những điểm mạnh

S1 : Quy mô Vicem lớn, công nghệ hiện đại

S2 : Tốc độ tăng trưởng cao (SX-KD)

S3 : Chất lượng sản phẩm cao, uy tín thương hiệu lớn

Kết hợp SO

* S1,S2,S3,O1,O5,O6 => Tăng cường năng lực sản xuất * S4,S5,O3,O4 =>Thu hút vốn nước ngoài để đẩy mạnh đầu tư, tăng nguồn cung cho tương lai * S1,S3,O3,O4 => Khuyến khích xuất khẩu

Kết hợp ST

* S1,S2,S3,T1,T3,T5 => Phát triển thị trường trong nước kết hợp xuất khẩu * S1,S2,S6,T1,T3,T5 => Sử dụng nguyên liệu trong nước kết hợp nhập khẩu

* S1,S6,T2, T5, T6 => Đào tạo và đào tạo lại, kết

S4 : Khả năng thu hút vốn đầu tư cao

S5 : Nguồn lực lao động lớn và có trình độ

S6 : Lợi thế khai thác tài nguyên, nguyên liệu

* S5,S6,O1,O2,O3,O4,O5,O6 => Đa dạng hóa sản phẩm * S1,S4,O3,O4 => Sửa đổi luật lệ cho phù hợp thực tế, và thơng lệ quốc tế

* S1,S5,O2,O3,O5 => Thu hút và giữ nhân tài

hợp thu hút và giữ nhân tài * S5,S6,T1,T3,T4,T6 => Đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường dịch vụ gia tăng giá trị * S1,S2,S4,S6,T3,T4,T6 => Sử dụng công nghệ cao

(W) Những điểm yếu

W1 : Năng lực tài chính

W2: Chi phí sản xuất và quản lý của Vicem

W3 : Công tác Logistics tạo giá trị gia tăng của Vicem

W4: Ảnh hưởng của nghiên cứu và phát triển

W5: Vai trò hệ thống thông tin điện toán trong Vicem

W6: Phụ thuộc nhiều vào nguồn năng lượng

Kết hợp WO

* W1,W3,W5,O1,O2,O5,O6 => Đổi mới hệ thống tiêu thụ, đẩy mạnh điều tiết các vùng. * W1,W3,W6,O3,O5 => Sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu trong nước kết hợp nhập khẩu

*W1,W2,O1,O2,O3,O4 => Thu hút vốn từ các thành phần kinh tế trong nước cho đầu tư

* O3,O5,W2,W4,W5 => đầu tư công nghệ cao Kết hợp WT * W1,W3,W6,T3,T4,T5,T6 => Thay đổi chính sách phù hợp thông lệ quốc tế * W3,W4,W5,T4,T5,T6 => Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển

* W2,W6,W5,T2,T3,T5 => Hiện đại hóa và khai thác triệt để hệ thống thông tin điện toán phục vụ sản xuất – kinh doanh

* W1,T3,T5 => Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Từ bảng 25, ta có thể tóm tắt các phương án chiến lược được xác định từ ma trận SWOT như sau (xem bảng 26) :

Bảng 26 : Các phương án chiến lược

Nhóm kết hợp Tên chiến lược Nội dung chiến lược

SO * Phát triển tập trung

* Phát triển hội nhập * Tăng trưởng đa dạng *Tăng trưởng đa dạng * Chiến lược khác

* Phát triển hội nhập

* S1,S2,S3,O1,O5,O6 => Tăng cường năng lực sản xuất

* S4,S5,O3,O4 => Thu hút vốn nước ngoài để đẩy mạnh đầu tư tăng nguồn cung cho tương lai * S1,S3,O3,O4 => Khuyến khích xuất khẩu

* S5,S6,O1,O2,O3,O4,O5,O6 => Đa dạng hóa sản phẩm * S1,S4,O3,O4 => Sửa đổi luật lệ cho phù hợp thực tế và thông lệ quốc tế

*S1,S5,O2,O3,O5 => Thu hút và giữ nhân tài

WO * Phát triển tập trung

* Phát triển đa dạng *Phát triển hội nhập

* W1,W3,W5,O1,O2,O5,O6 => Đổi mới hệ thống tiêu thụ, đẩy mạnh điều tiết các vùng.

* W1,W3,W6,O3,O5 => Sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu trong nước kết hợp NK * W1,W2,O1,O2,O3,O4 => Thu hút vốn từ các thành phần kinh tế trong nước cho đầu tư * O3,O5,W2,W4,W5 => đầu tư công nghệ cao

ST * Phát triển đa dạng * Phát triển đa dạng * Phát triển hội nhập * Phát triển đa dạng * Phát triển đa dạng *S1,S2,S3,T1,T3,T5 => Phát triển thị trường trong nước kết hợp xuất khẩu

* S1,S2,S6,T1,T3,T5=> Sử dụng nguyên liệu trong nước kết hợp nhập khẩu

* S1,S6,T2, T5, T6 => Đào tạo và đào tạo lại kết hợp thu hút và giữ nhân tài

*S5,S6,T1,T3,T4,T6=> Đa

dạng hóa sản phẩm, tăng cường dịch vụ gia tăng giá trị

*S1,S2,S4,S6,T3,T4,T6 => Sử dụng công nghệ cao WT * Chiến lược khác * Phát triển đa dạng * Phát triển đa dạng *Phát triển hội nhập * W1,W3,W6,T3,T4,T5,T6 => Thay đổi chính sách phù hợp thông lệ quốc tế * W3,W4,W5,T4,T5,T6 => Đẩy mạnh công tác nghiên cứu và phát triển

* W2,W6,W5,T2,T3,T5 => Hiện đại hóa và khai thác triệt để hệ thống thông tin điện toán phục vụ sản xuất – kinh doanh * W1,T3,T5 => Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Từ bảng 26, các phương án chiến lược được xác định có thể được chia thành các nhóm chính sau và mỗi nhóm có 02 phương án để lựa chọn:

1. Về quy chế, chính sách của VICEM:

Phương án 1: Sửa đổi lại các quy định cho phù hợp với tình hình thực tế và thông lệ quốc tế hoặc phương án 2: Vẫn giữ các chính sách và các quy định hiện tại để tạo sự ổn định của VICEM.

2. Về thị trường:

Phương án 1: Chỉ tập trung phát triển thị trường trong nước và giữ nguyên hệ thống tiêu thụ hiện nay hoặc phương án 2: phát triển hệ thống tiêu thụ phủ đều cả nước nhằm đẩy mạnh sự liên kết giữa các vùng và miền thông qua các Nhà phân phối chính, kết hợp xuất khẩu nước ngoài.

3. Về sản phẩm và dịch vụ:

Phương án 1: Phát triển sản phẩm kết hợp phát triển dịch vụ giá trị gia tăng hoặc phương án 2: Phát triển sản phẩm với dịch vụ cơ bản.

4. Về huy động vốn đầu tư :

Phương án 1: Phát huy nội lực từ trong nước là chủ yếu hoặc phương án 2: Tận dụng vốn đầu tư từ nước ngoài.

5. Về nhân lực :

Phương án 1: Đào tạo và tái đào tạo đội ngũ nhân lực, giữ chân nhân tài trong ngành hoặc phương án 2: Tuyển nhân lực mới từ bên ngoài.

6. Về sử dụng nguyên liệu cho sản xuất:

Phương án 1: Sử dụng triệt để nguồn nguyên liệu trong nước kết hợp nhập khẩu hoặc phương án 2: Chỉ sử dụng nguyên liệu và tài nguyên trong nước

Phương án 1: Nghiên cứu phát triển theo hướng hiện đại hóa, sử dụng công nghệ rất cao hoặc phương án 2: Tiếp tục kết hợp công nghệ trung bình giá rẻ và một phần công nghệ cao.

Một phần của tài liệu Xây dựng chiến lược phát triển tổng công ty công nghiệp xi măng việt nam đến năm 2020 (Trang 94 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)