Ngôn ngữ đậm chất triết lý, suy ngẫm.

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng (Trang 59 - 68)

Bên cạnh nét đời thờng dung dị nh lời ăn tiếng nói hằng ngày, Ma Văn Kháng còn thổi vào ngôn ngữ văn xuôi của mình tính triết lý, suy ngẫm. Đáp ứng yêu cầu đi tìm ý nghĩa triết học nhân sinh của văn xuôi đầu những năm 80, Ma Văn Kháng cũng dọn đờng, mở cho mình một lối đi riêng. Tính triết lý này làm tăng sức hấp, đặc bịêt trong những trang văn của Ma Văn Kháng trong những năm đầu 80. Tính chất triết lí trong cách cảm nhận, nghiên cứu và phát hiện về đời sống, về con ngời ngồn ngộn trong tác phẩm của ông. Tính chất này không chỉ thấy trong ngôn ngữ của những nhân vật thuộc tầng lớp trí thức nh kỹ s Trọng (Ma mùa hạ), ông giáo Bằng, nhà báo Luận (Mùa lá rụng trong vờn) mà còn cả trong ngôn… ngữ của những ngời bình dân, ít học hành nh lang Chí (Mùa lá rụng trong vờn), chú bé Kiểm (Kiểm - chú bé - con ngời) Đặc biệt, tính triết luận… này thể hiện đậm nét qua ngôn ngữ “trữ tình ngoài đề” với sự hiện diện của chính nhà văn. Hầu nh tác phẩm nào cũng xuất hiện sự phối hợp, đan xen rất khéo léo, uyển chuyển và sinh động giữa lời kể, tả và thuyết minh. Chẳng hạn Mùa lá rụng trong vờn bàn về hàng loạt các vấn đề trong cuộc sống hôm nay: vấn đề truyền thống và hiện đại; cá nhân - gia đình và xã hội. Giọng điệu triết lý suy t đợc nhà văn sử dụng trong tác phẩm khá đậm đặc và hiệu quả. Sắc thái ấy thờng đợc sử dụng khi ông tả cảnh khu vờn, khi nhà văn đề cập đến những vấn đề phức tạp của đời sống, khi nhân vật đi tìm những giá trị tinh thần đích thực, vững vàng, khi chính tác giả bày tỏ những suy t về tình ngời, tình đời hay phân tích, lý giải một hiện tợng nào đó trong cuộc sống. Đó là lời răn dậy các con của ông Bằng: “Dù thế

nào thì thật thà, chân thành vẫn là hơn, con ạ. Ai thế nào, mặc. Mình tự quyết định lấy phẩm giá của mình, thế mới đúng” [18; 28]; “Ba mong các con yêu thơng nhau, lấy cái chính ngăn cái tà, theo gơng cha ông gìn giữ và bồi bổ tinh hoa truyền thống dân tộc, phục vụ nhân dân và tổ quốc” [18; 306]. Đó là lời cắt nghĩa của tác giả về vấn đề gia đình: “Gia đình, cái giọt nớc của biển cả, có ai ngờ lại là một vùng chứa nhiều sóng gió đến thế. Ôi, cái vùng tởng là tĩnh lặng, cái vùng hay bị lãng quên trong mối quan tâm hằng ngày, có ai ngờ lại là nơi khởi thuỷ, chung cục của lắm điều bất hạnh và những niềm hạnh phúc. Thật ra thì bản chất cuộc sống vốn là sống động. Và mọi sự xáo trộn thế nào cũng tự tìm lấy sự ổn định, sự hợp lý của nó. Hãy từ cửa sổ gia đình mình nhìn ra cuộc đời và từ cuộc đời hãy chiếu rọi ánh sáng vào mỗi căn nhà. Nh thế mọi điều sẽ sáng tỏ hơn” [18; 345]. Hay còn là lời phân tích nguyên nhân những sai lầm trong cuộc đời chị Lý và đa ra những lời khuyên thật chí nghĩa chí tình: “Chị Lý không khác chúng ta đâu. Chị cũng giống chúng ta. Trong chúng ta có cái xấu, có cái tốt. Cái xấu, biết nó là xấu, vậy mà cuối cùng nhiều ngời vẫn không tránh đợc. ấy là dục vọng, lại gặp những nhân tố kích thích từ bên ngoài Sống bên nhau, chúng ta phải giúp nhau trừ bỏ cái xấu tiềm ẩn… trong mỗi ngời” [18; 327]. “Lý giàu thực tiễn nhng nghèo t duy, một t duy năng động có khả năng hiệu chỉnh cả bản thân. Chị trong trẻo ở nhiều lúc, do bản chất yêu đời, ham sống, do nhạy cảm, thao vát. Nhng chị mong manh dễ thay đổi vì thiếu nền tảng, dễ bị kích động Thiếu những giá trị bảo trợ của… những giá trị tinh thần khác, những gì là tốt đẹp trong bản chất chị bỗng trở thành bấp bênh” [18; 314-316].

Giọng điệu triết lý còn đợc nhà văn dùng để lập luận khi cần đi sâu khẳng định những giá trị chân chính nào đó. Đó là triết lý hạnh phúc gia đình đợc nói lên qua tâm sự, lời sám hối của Cừ (Mùa lá rụng trong vờn): “Con đã đánh mất thứ quý giá lắm. Ngọn nến đêm 30 gọi con về kỷ niệm xa. Mỗi ngời chỉ có thể thuộc về một dân tộc nhất định, từ trong tâm hồn. Con ngời sống có hai nhu cầu: vật chất và tinh thần. Phá bỏ đạo đức thì

gặp ngay hung bạo. Khinh rẻ giá trị tinh thần thì đời trống rỗng, hoang tàn” [18; 225]. Đó là triết lý làm ngời: “Không nhất thiết phải giàu có mới sống đẹp đợc. Đói vẫn sạch, rách vẫn thơm đợc” [18; 354]. Đó là triết lý tình chồng vợ keo sơn: “Thì ra cái tình nghĩa vợ chồng dẫu có cách lìa đôi ngả vẫn ngàn năm sắt vàng” [18; 298]. Đó là sự nhận thức đầy đủ về con ngời, cuộc đời: “Đời còn nhiều cái xấu lắm, con ngời còn tầm thờng lắm. Nó đang phá hoại nhiều cái đẹp. Nhng đó không phải là toàn cảnh hôm nay. Còn nhiều cái cao cả, đẹp đẽ vẫn tồn tại và phát triển. Còn nhiều giá trị thiêng liêng không đợc phép bôi bẩn, còn nhiều cái phải tôn thờ” [17; 8]. “Kẻ nào có ý thức về cái đẹp, kẻ đó mới có ý chí sống đẹp dẫu khó… khăn thế nào, con ngời cũng vẫn có thể sống cao đẹp, đàng hoàng đợc” [17; 9]. “Cuộc sống còn đầy rẫy điều đáng phàn nàn nhng không vì thế mà không đẹp, trái lại, cái đẹp trong sự đối chiếu và đối lập càng tráng lệ và thật sự hơn” [17; 23].

Trong truyện ngắn, Ma Văn Kháng vẫn sử dụng ngôn ngữ triết luận ấy để bàn luận về vấn đề uy tín của nghề nghiệp (Cô giáo chủ nhiệm), về quá trình tha hoá bản thân, sự thức tỉnh, sự chống lại quá trình tha hoá đó (Mất điện), về tình yêu thơng và trách nhiệm (Đợi chờ), về sự công bằng và lòng khoan dung (Kiểm - chú bé - con ngời), về tình quê hơng (Quê nội), về tình ngời, danh dự, lòng ham học hỏi, bền bỉ, cần cù (Tình ngời) Khám… phám, xới lật hiện thực, nghiền ngẫm suy t với nó đã làm cho giọng văn Ma Văn Kháng trở nên trầm t, sâu lắng đầy chiêm nghiệm. Nhiều khi những triết lý, phát hiện ấy làm chúng ta trăn trở. Chẳng hạn lời chú bé Kiểm: “Rất ít ngời dám coi nhẹ đồng tiền, hai bác ạ” [14; 436]. Sự nhận thức già dặn của chú bé khiến ta suy nghĩ “không nên đòi hỏi cái gì quá. Công bằng cũng phải dựa trên sự hợp lý” [14; 427]. Truyện ngắn còn là câu hỏi day dứt lòng ng - ời về một sự thật phũ phàng của xã hội coi trọng vật chất mà đánh rơi tình ngời. “Trong nhiều lúc, nhiều khi con ngời không có khả năng yêu thơng ngoài kẻ ruột thịt, máu mủ của mình” [14; 438]. Bên cạnh đó là một nhận thức, phát hiện mới mẻ “đau khổ cũng có thể làm nảy sinh những nhân cách

có tâm hồn phi thờng” [14; 448]. Ma Văn Kháng còn tiếp tục phát triển ngôn ngữ đậm màu sắc triết lý này trong tập truyện ngắn Trốn nợ (2008). Tập truyện đợc xem là một tập tự luận về triết lý sống của nhà văn.

Văn xuôi đầu những năm 80, bên cạnh Ma Văn Kháng thì Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải đều sử dụng chất liệu đời th… ờng và suy ngẫm cho ngôn ngữ văn học. Nó kế thừa mạch chảy truyền thống từ Nam Cao, Vũ Trọng Phụng Sự “vỡ ra” về giọng điệu, cảm hứng cũng nh… sự linh hoạt sống động của ngôn ngữ đã đem đến cho văn xuôi Ma Văn Kháng… nói riêng và văn xuôi đầu thập niên 80 một chất lợng mới. Tuy nhiên đây mới chỉ là những tìm tòi thể nghiệm của các nhà văn chứ cha phải là những kết tinh, chuẩn mực. Nó sẽ đợc khắc phục, phát triển ở văn xuôi thời kỳ đổi mới.

Kết luận

1. Từ sau 1975, khi chiến tranh kết thúc, đất nớc trớc nhu cầu phát triển là cơ sở cho sự đổi mới của văn xuôi Việt Nam đơng đại. Những dấu hiệu đổi mới ấy đợc khởi đầu từ những năm 80 với đại diện sớm sủa và kiên định là Ma Văn Kháng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Nguyễn Trọng Oánh Những nghệ sĩ tâm huyết với sự nghiệp đổi mới… nền văn học dân tộc, hơn bao giờ hết họ đã hiện diện trong cuộc tìm kiếm khó nhọc ấy những thể nghiệm tìm tòi theo xu hớng cách tân đổi mới nền văn học. Trong khi nhận diện và miêu tả những dấu hiệu vận động đổi mới này, chúng tôi chú trọng sự khác đó với văn xuôi trớc 1975. Nhng nhìn tổng thể thì văn học là một tiến trình liên tục, quá trình sáng tác của bất cứ nhà văn nào cũng nằm trong sự liền mạch có kế thừa và phát huy sáng tạo. Nhờ kế thừa dợc những thành tựu và bài học kinh nghiệm của quá khứ mà văn xuôi thời kỳ này và sau đổi mới có thể đi xa hơn trên con đờng dân chủ hoá.

2. Ma Văn Kháng là nhà văn của cái đẹp. Ông không chỉ ca ngợi cái đẹp tình đời, tình ngời trong dòng chảy của cuộc sống đơng thời mà còn luôn hớng về cái đẹp truyền thống. Khảo sát các sáng tác văn xuôi của Ma Văn Kháng đầu những năm 80 chúng tôi nhận thấy đó là hớng cách tân, thể nghiệm với nhiều tìm tòi mạnh bạo. Nhà văn đã không ngần ngại phơi bày mặt trái của đời sống xã hội đã ảnh hởng nghiêm trọng đến đạo lý truyền thống dân tộc, làm băng hoại nhiều chuẩn mực đạo đức và nhân

cách con ngời. Nhng với tinh thần nhân ái, bao dung trân trọng nâng niu những giá trị tinh thần dân tộc, ngòi bút Ma Văn Kháng không dừng lại ở việc mổ xẻ, phanh phui hiện thực mà cơ bản là nghiền ngẫm, phát hiện ra những nét đẹp đáng yêu của con ngời ẩn chứa sau cái thô mộc, trâng tráo, quá quắt, thô lỗ. Đằng sau những trang truyện của ông, chúng ta nhận ra “tiếng nói ngậm ngùi, cảm khái chứa đựng tình thơng và nỗi buồn mênh mông trớc một nhân thế đang phai lạt nhân tình” . Những sáng tác của ông đầu những năm 80 có thể coi là khúc dạo đầu cho một giai đoạn văn học mới, một sự chuẩn bị công phu và tích cực, một bớc tạo đà vô cùng quan trọng và cần thiết đối với công cuộc đổi mới nền văn học. Có thể xem ông là một trong những cánh én đầu tiên báo hiệu sự đổi mới này.

3. Những dấu hiệu vận động đổi mới về quan niệm nghệ thuật t duy, giọng điệu và ngôn ngữ trong sáng tác của Ma Văn Kháng đợc xem nh những dự báo, những dấu hiệu trởng thành của nền văn học. Phải nói rằng Ma Văn Kháng đã lựa chọn cho mình một hớng đi mới phù hợp với cái nhìn, cách t duy của tác giả và đã làm nên thành công. Nhà văn đã chuyển hớng ngòi bút từ sử thi - phong tục sang đời t - thế sự vào đầu những năm 80. Sự chuyển đổi cảm hứng này đã làm nên văn phong mới khiến ngời ta ngỡ ngàng tởng một Ma Văn Kháng khác. Ông nhìn cuộc đời một cách sâu sắc và thấm thía hơn. Ma Văn Kháng cũng không dè dặt, né tránh những khía cạnh phức tạp của đời sống, tâm hồn con ngời. Ngòi bút của ông đã lách sâu vào vùng tâm linh bí ẩn của con ngời. Đằng sau mỗi tác phẩm là tấm lòng nhân ái, cảm thông những số phận thiệt thòi, là những lời trách nhỏ nhẹ, buồn rầu về những con ngời không biết cách sống , cha tự ý thức đầy đủ về nhân cách quý giá của mình. Bằng sự cần cù, bền bỉ đi vào cuộc sống, lặng lữ quan sát, ghi chép những hiểu biết về cuộc sống, hiện thực, con ngời , Ma Văn Kháng đã lần lợt đặt ra những vấn đề bức xúc từ các khía cạnh của đời sống muôn mặt. Trên con đờng đi tìm cho mình phong cách nghệ thuật riêng tác giả đã có những tìm tòi thể nghiệm trong giọng điệu và ngôn ngữ. Những sắc thái giọng điệu: triết lý, trữ tình, phê phán

mỉa mai, suồng sã cùng với ngôn ngữ đời thờng, triết lý suy t đã làm nên tiếng nói đa thanh trong văn phong của Ma Văn Kháng. Chúng giúp cho ngòi bút của ông lách sâu vào từng ngõ ngách của đời sống, tâm linh con ngời để toát lên những bài học ý vị nhân sinh. Chính những đổi mới táo bạo trong t duy của Ma Văn Kháng đã góp phần làm cho những trang viết của ông có bề sâu trí tuệ, đa ngời đọc đến sự cảm nhận sâu sắc thấm thía nhiều điều từ cuộc sống còn phức tạp, bộn bề hôm nay.

4. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng những giá trị mà sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980- 1986 đa lại cha phải là viên mãn, cha phải là những kết tinh về nghệ thuật cho một giai đoạn văn học. Thời gian sẽ còn tiếp tục sàng lọc những thành quả của nó. Khi văn học chuyển mình lên một đờng ray mới để đi tới những bến bờ mới, chúng ta vẫn cần phải suy ngẫm, nhận ra dáng vẻ và những đóng góp của những cuộc thử nghiệm đầy vất vả này. Những chuẩn bị cho đổi mới văn học của Ma Văn Kháng đã góp phần quan trọng làm nên cuộc “ trở dạ” và diện mạo văn học dân tộc.

Tài liệu tham khảo

1. Phạm Mai Anh (1997), Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội. 2. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc

gia Hà Nội.

3. M. A. Bakhtin (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch - 1998), Những vấn đề thi pháp Đôtxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 4. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 những đổi

mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Nguyễn Minh Châu (2001), Toàn tập, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội. 6. Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn Học,

Hà Nội.

7. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn.

8. Nguyễn Thị Huệ (1998), “T duy mới về nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 80”, Văn học, (2).

9. Bùi Lan Hơng (2004), Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết của Ma Văn Kháng, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học S phạm Hà Nội.

10. Ma Văn Kháng (1989), “Ngẫu sự và tự do sáng tạo”, Văn học, (2). 11. Ma Văn Kháng (1995), Đám cới không có giấy giá thú, Nxb Văn

học, Hà Nội.

12. Ma Văn Kháng (2001), Vùng biên ải, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.

13. Ma Văn Kháng (2002), “Tiểu thuyết, một giá trị không thể thay thế”, Văn nghệ, (46).

14. Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 1, Nxb Công an nhân dân. 15. Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 2, Nxb Công an nhân dân. 16. Ma Văn Kháng (2003), Truyện ngắn, tập 3, Nxb Công an nhân dân. 17. Ma Văn Kháng (2003), “Ma mùa hạ”, Tiểu thuyết, tập 3, Nxb Công

an nhân dân.

18. Ma Văn Kháng (2007), Mùa lá rụng trong vờn, Nxb Lao động. 19. Ma Văn Kháng (2008), Trốn nợ, Nxb Phụ nữ.

20. Ma Văn Kháng (2009), Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ th- ơng, hồi ký, Nxb Hội Nhà văn.

21. Ma Văn Kháng (2009), Một mình một ngựa, Nxb Phụ nữ.

22. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới, Nxb Hội Nhà văn. 23. Lê Lựu (1996), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn.

24. Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội.

25. Lã Nguyên (1999), “Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn”, Văn học, (2).

26. Phan Thị Kim Oanh (2008), Những truyện ngắn mở đờng của Nguyễn Minh Châu, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Trờng Đại học Vinh.

27. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

28. Nguyễn Công Thanh (2006), Vấn đề gia đình trong sáng tác của Ma Văn Kháng từ 1985 đến nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh.

29. Hoàng Thị Thuý (2000), Sáng tác của Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trờng Đại học Vinh.

30. Võ Văn Trực (2004), “Chi chút nh con ong làm mật”, Ngời Hà Nội,

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng (Trang 59 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w