Vài nét về quan niệm nghệ thuật về con ngờ

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng (Trang 29 - 30)

Quan niệm nghệ thuật về con ngời thể hiện cái nhìn nghệ thuật của nhà văn đối với thế giới và con ngời. Thế giới và con ngời ấy đợc nhìn nhận dựa trên sự cảm thụ cá nhân, để thoả mãn nhu cầu nhận thức thẩm mỹ cho cá nhân. Nó cắt nghĩa lý giải con ngời theo phơng diện chủ quan (nhng vẫn không tách rời khách quan). Quan niệm nghệ thuật về con ngời làm nên vẻ độc đáo của nhà văn và nó còn chi phối đến khía cạnh nội dung và hình thức của tác phẩm. Thi pháp học cho rằng: “Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải, cắt nghĩa, sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thành những nguyên tắc, phơng diện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật và thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật trong đó” [27; 41].

Nhân vật là hình thức cơ bản để biểu thị con ngời trong văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời không nhìn nhân vật văn học đơn giản nh khách thể mà tiếp cận con ngời ở chiều sâu. Nói đến quan niệm nghệ thuật về con ngời là nói đến sự sáng tạo về chất trong cảm thụ và miêu tả hiện thực của nhà văn. Đó là một chuẩn mực cơ bản để đánh giá những bớc tiến và đổi mới văn học. Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng đợc xem nh một trong những tiêu chí để xác định phong cách nghệ thuật của một nhà văn. ở trong cùng một hệ đề tài, những quan niệm khác nhau về con ngời là dấu hiệu nhận diện những cây bút khác nhau. Mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn lịch sử sẽ có những chuẩn mực riêng về quan niệm nghệ thuật về con ngời, sẽ có những cách lý giải, cảm thụ, khám phá khác nhau. Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời không những “ cung cấp cho chúng ta một điểm xuất phát để tìm hiểu nội dung của tác phẩm mà còn cung cấp một cơ sở để nghiên cứu sự phát triển, tiến hoá của văn học” [2; 274].

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng (Trang 29 - 30)