Bớc sang nửa đầu những năm 80 ngòi bút Ma Văn Kháng đã có sự chuyển hớng mạnh mẽ. Rời Lào Cai trở về chốn cũ, ôn lại những chuyện
xa, gặp bao truyện trái tai gai mắt đã giục giã Ma Văn Kháng phải nói phải viết và phải thay đổi bút pháp. Ông đã chuyển từ địa hạt văn xuôi phong tục – lịch sử sang văn xuôi đời t – thế sự phức tạp đa đoan. Ông không né tránh những vấn đề bức xúc của đời sống mà tìm cách lột trần nó với lòng trung thực và bản lĩnh vững vàng. Ma mùa hạ là tiểu thuyết đầu tiên đánh dấu sự chuyển hớng ngòi bút Ma Văn Kháng. Sự biến đổi quan niệm nghệ thuật và con ngời kéo theo những biến đổi về t tởng thẩm mĩ đã làm thay đổi giọng điệu trong các sáng tác của ông giai đoạn này.
Mỗi tác phẩm văn chơng đều có sắc thái giọng điệu riêng. Hơn thế trong mỗi tác phẩm ,bên cạnh giọng chủ đạo bao giờ cũng tồn tại nhiều sắc thái giọng điệu khác. Các sắc thái giọng điệu đã trở thành phơng tiện tham gia chuyển tải bức tranh hiện thực vào tác phẩm và thể hiện thái độ của nhà văn trớc cuộc sống. Với sự chuyển hớng từ cái nhìn sử thi sang cái nhìn hiện thực đa diện, đa chiều, phức tạp đã đem đến cho sáng tác của Ma Văn Kháng đầu thập niên 80 nhiều sắc thái giọng điệu mới mẻ thay chỗ cho giọng sử thi ca ngợi.
3.1.3.1. Giọng điệu triết lý suy t.
Một trong những giọng điệu nổi bật nhất trong sáng tác của Ma Văn Kháng là giọng điệu triết lý suy t. Giọng điệu này đợc nhà văn sử dụng khá đậm đặc và có hiệu quả trên từng trang sách. Sắc thái ấy đợc sử dụng khi nhà văn đề cập đến những vấn đề phức tạp của cuộc sống khi nhân vật đi tìm những giá trị tinh thần đích thực hay khi ông bày tỏ những suy t về tình ngời, tình đời, lý giải phân tích khái quát một hiện tợng nào đó trong cuộc sống. Những triết lý suy t này đợc cất lên từ một cảm xúc luôn đau đáu trớc cuộc đời nhiều xô bồ, nhiễu nhơng. Khi cuộc sống bộn bề, giá trị đạo đức bị phá bỏ thì những triết lý ấy nh những lời khuyên nhẹ nhàng đa con ngời trở về những giá trị tốt đẹp : “ Hoá ra vật chất không làm yên ổn họ đợc. Đã là con ngời thì vẫn phải có cái gì đó thiêng liêng để vì nó mà sống” [18; 229]. Có khi tác giả biện hộ cho sự sa ngã của con ngời trớc vòng điên đảo của đồng tiền:“ Dới tác động của một ngẫu nhiên bất hạnh
rất nhỏ thôi, đời một con ngời cũng có thể xoáy lật ngợc chiều tức khắc” [18; 324]. Có khi ông răn dạy: “ Không nhất thiết phải giàu có mới sống đẹp đợc. Đói vẫn sạch, rách vẫn thơm đợc. Mỗi ngời đều có thể sống đẹp đợc, không nên đổ lỗi cho hoàn cảnh nhng cũng không nên quá khắt khe với những sai lầm của con ngời. Con ngời đang ở trong tiến trình của nó. Nó còn vật lộn dai dẳng với bản thân nó” [18; 354]. Giọng triết lý suy t này còn thể hiện khi nhân vật suy ngẫm hay thấm thía một điều gì đó. Chẳng hạn những lời chiêm nghiệm của Đông sau khi Lý ra đi: “ Đông hiểu, anh vừa mất đi một cái gì hệ trọng và thân thiết quá Chị là sắc màu,… là nhịp điệu đời sống lúc nào cũng lấp lánh, tng bừng bên anh” [18; 318]. Giọng điệu này còn đợc nhà văn dùng để lập luận khi cần đi sâu khẳng định giá trị chân chính nào đó. Đó là triết lý về con ngời của Trọng: “ Kẻ nào có ý thức về cái đẹp, kẻ đó mới có ý chí sống đẹp đợc Dẫu khó… khăn thế nào con ngời cũng vẵn có thể sống cao đẹp, đàng hoàng đợc” [17; 9]. Đó là triết lý về cuộc sống của Luận: “ Không phức tạp, không gọi là cuộc sống” [18; 353]. Hoặc những hiểu biết của chú bé Kiểm: “ Không nên đòi hỏi cái gì quá. Công bằng cũng phải dựa trên sự hợp lý” [14; 427]. Sắc thái giọng điệu này đã góp phần làm cho những trang viết của Ma Văn Kháng có bề sâu trí tuệ, đa ngời đọc tới sự cảm nhận sâu sắc, thấm thía nhiều từ cuộc sống còn bộn bề, phức tạp hôm nay.
3.1.3.2. Giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng.
Ma Văn Kháng là một nhà văn luôn trăn trở trớc tình đời, tình ngời. Ông luôn mong muốn con ngời sống tốt đẹp, nhân ái. Bớc vào thời kỳ đổi mới, lối sống thực dụng làm băng hoại nhiều giá trị thì nỗi trăn trở ấy càng day dứt. Chính Ma Văn Kháng đã từng tâm sự: “ Thôi thúc tôi viết bao giờ cũng là cái đẹp thật sự xúc động, thật cao cả, thật khiêm nhờng và lớn lao trong những hoàn cảnh đau buồn nhất. Tôi gửi gắm niềm tin yêu của tôi vào tất cả những đắng cay, xót xa của các thân phận. Bằng cách đó tôi biểu lộ tình yêu với cái đẹp của cuộc sống”. Có lẽ vì thế mà trong các tác phẩm của mình, ông luôn tìm kiếm khắc họa nét đẹp của cuộc sống, của con ng-
ời. Ông trân trọng hớng con ngời tới những giá tri đạo đức truyền thống của dân tộc. Điều này đã làm nên giọng điệu trữ tình thiết tha sâu lắng
trong sáng tác của ông giai đoạn này. Trớc hết giọng trữ tình thiết tha sâu lắng đợc Ma Văn Kháng sử dụng khi nhân vật bộc lộ tấm lòng mình. Đó là tấm lòng thành kính biết ơn những giá trị tinh thần cao đẹp khi ông Bằng (Mùa lá rụng trong vờn) đứng trớc bàn thờ tổ tiên: “Con vẫn văng vẳng nghe đâu đây những lời giáo huấn của cha ông, tiên tổ. Con vẫn đinh ninh ghi khắc công ơn sinh thành dỡng dục của thầy mẹ, gia tộc, ông bà, cha mẹ, tổ tiên” [18; 86]. Đó là tình vợ chồng yêu thơng, sẻ chia những niềm vui nỗi buồn “ Phợng có cảm giác vừa đợc toả rạng của nguồn sáng phát ra từ Luận Anh gắn liền với cái cao đẹp trong cuộc sống bằng những lý trí… và tâm hồn, anh thích khám phá và sau đó truyền đạt những thu nhận của mình cho chị. Và dần dần một mối đồng cảm đã đợc thiết lập giữa hai ng- ời” [18; 76]. Đó là những kỉ niệm êm đềm về mái ấm gia đình trong lời sám hối của Cừ (Mùa lá rụng trong vờn), trong hoài niệm của ông Nhân (Đợi chờ). Hay là những kí ức về tình yêu lãng mạn của Vân và Cần: “Hoa táo rụng đầy tóc em. Chúng trang điểm cho em mặc dầu em không cần trang điểm” [18; 331]. Những đoạn văn miêu tả thiên nhiên cảnh vật cũng tràn ngập giọng điệu thiết tha: “ Chớm đông, lạnh heo heo, vừa đủ hồng má con gái. Cây trong vờn nhà ông Bằng thu mình gọn ghẽ. Những đêm trăng đầu mùa lạnh, mặt đất sáng lỗ chỗ dới vòm cây óng ả hơi sơng. Trăng vào mùa này, quãng gần rằm, hay đứng chếch mái căn nhà gác, ghé xuống khu vờn gợi một tứ thơ cổ điển Từ độ thu sang, hoa táo đã nở… bung, trắng ngà cả một góc vờn ” [18; 330]. Giọng thiết tha sâu lắng này… còn thể hiện ở sự trân trọng của nhà văn trớc vẻ đẹp trí tuệ, nhân cách, tình cảm của con ngời. Ngời đọc thật sự cảm động khi đợc chứng kiến những lúc Trọng đắm mình thả hồn vào những kỉ niệm êm đềm cùng Loan hay những lúc anh say mê vào công việc (Ma mùa hạ). Ngời đọc cũng không quên niềm vui mừng đợc cống hiến, truyền dạy những kinh nghiệm nghề nghiệp của ông lão Kha (Tình ngời). Cung bậc trữ tình thiết tha sâu lắng
trong sáng tác của Ma Văn Kháng còn đợc thể hiện khi nhà văn để ngời trần thuật ở ngôi thứ nhất tự mình cảm nhận, tự mình bày tỏ nỗi lòng qua sự trải nghiệm cuộc đời. Hãy lắng nghe lời ông lão Kha thổ lộ lòng mình :“ Ăn thua là ở cái chịu khó nhọc nhằn và sáng dạ, tình ý Nghề là… miếng cơm manh áo thiết thân chú à, chứ không nh giờ đâu Phải tự học… chú à” [16; 51]. Giọng trữ tình đợc toát lên qua sự nhận thức sám hối của Cừ (Mùa lá rụng trong vờn). Nhớ về những kỷ niệm xa với gia đình, quê hơng, đối chiếu vào tình cảnh tha phơng cầu thực giờ đây Cừ mới thấy thấm thía. Những tấm lòng ấy đợc giãi bày qua hệ thống từ ngữ, hình ảnh những câu văn hài hoà cân bằng trong dòng cảm xúc tơi nguyên. Nhà văn đã huy động ngôn từ giàu tính biểu cảm và những minh chứng cụ thể về giá trị gia đình để tạo nên những đoạn văn thấm đẫm tình cảm. Những trang văn dạt dào cảm xúc ấy đã đem đến sự rung động chân thành cho ng- ời đọc. Chính qua giọng điệu này Ma Văn Kháng muốn chỉ cho chúng ta thấy sức mạnh của tình đời, tình ngời. Đó là vẻ đẹp của chú bé Kiểm dù bị ghẻ lạnh những vẫn tràn đầy lòng yêu thơng ngời khác, là vẻ đẹo của Ph- ợng sẵn sàng sẻ chia buồn vui với mọi ngời, là vẻ đẹp của bà lang Chí một đời thiệt thòi mà vẵn nhân hậu. Chất chữ tình cũng ngân nga trong từng câu văn trong Mùa lá rụng trong vờn khi tác giả trân trọng đạo lý truyền thống dân tộc: “Dân tộc mình sống có nghĩa, có tình, sâu sắc, một nghĩa tình gừng cay muối mặn, tao khang vì đã qua lửa đạn gian truân” [18; 175].
3.1.3.3. Giọng điệu phê phán, đả kích.
Trớc hiện thc bộn bề, phức tạp, với trách nhiệm của một cây bút chân chính Ma Văn Kháng vừa đi sâu miêu tả dòng chảy trong trẻo giữa dòng sông cuộc sống trong - đục, vừa đi sâu phát hiện những bất cập trong cuộc sống hôm nay. Để đa vào trang sách, bóc trần những bất ổn ấy nhà văn đã lựa chọn một phơng tiện hữu hiệu là giọng điệu phê phán đả kích pha chút hài hớc mỉa mai. Đằng sau mỗi câu chuyện là thái độ phê phán găy gắt và tấm lòng mong muốn con ngời nhận thức để sống đẹp hơn của
nhà văn. Đợi chờ, Quê nội phê phán những đứa con bất hiếu. Chúng chạy theo cuộc sống vật chất, chà đạp lên những giá trị ngời nhất: tình ruột thịt. Huyền (Đợi chờ) mang t tởng: “Tình yêu là cái lỗi thời, cũ rích rồi. Trí tuệ cơ! Trí tuệ mới cần, mới là hiện đại”[14; 376] đã nhẫn tâm thờ ơ trớc tình yêu con sâu nặng của ngời cha già tội nghiệp để chạy theo cuộc sống mới cùng bạn trai thành phố hiện đại. Phú( Quê nội) gạt bỏ gia đình, vợ con nơi quê nhà nghèo khó để xây dựng một hạnh phúc mới chốn thành thị xa hoa. ở Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn giọng văn này thật sự đắc dụng khi nhà văn tỏ thái độ trớc một hiện thực cuộc sống mà ở đó những giá trị đạo đức, đạo lý truyền thống đang có nguy cơ băng hoại. Ma mùa hạ phê phán những kẻ chuyên quyền, kém tài kém đức nh Hng, Chánh, những kẻ hám giàu sang danh vọng nh Loan, Hảo, Thởng Còn … Mùa lá rụng trong vờn thì rung lên hồi chuông cảnh báo phê phán những kẻ “ coi tất cả chuẩn mực đạo lý là giả trá, vô bổ, vô lý, coi tất cả các quan hệ tình cảm thiêng liêng với Tổ quốc, gia dình, bố mẹ, anh chị em là vô nghĩa” [18; 37], những kẻ thờ ơ vô trách nhiệm nh Cừ, Lý và Đông. Pha một chút hài hớc nhà văn đã làm cho ý vị phê phán trong mỗi trang sách càng sâu sắc hơn. Để phê phán thói lãnh đạm vô trách nhiệm nhìn đời đơn chiều của Đông, Ma Văn Kháng đã sử dụng lối nói hài hớc hóm hỉnh qua lời nhận xét của Lý: “ Ông trung tá nhà tao đợc cái đức ăn, đức ngủ là không ai bằng. Một cân gạo một bữa, tao nói không ngoa. Còn ngủ, đặt mình một phút đã thành chiến sĩ thi đua kéo gỗ ngành lâm nghiệp rồi” [18; 121], hay qua câu nói cửa miệng của chính nhân vật : “ Đời có gì là phức tạp lắm đâu”. Nhờ sắc thái hài hớc mỉa mai này mà những gam màu lạ trong dòng chảy của cuộc sống hôm nay đợc tác giả soi chiếu một cách thật tinh tế, nhiều chiều mà hết sức tự nhiên. Sau mỗi tiếng cời, ngời đọc đều cảm nhận rõ thái độ phê phán sâu sắc cùng sự băn khoăn, trăn trở của nhà văn trớc những bắt ổn của cuộc sống.
Trong sáng tác của Ma Văn Kháng ngoài kiểu nhân vật lý tởng, trí thức ham triết lý còn có nhân vật tha hoá. Đó là những trí thức dốt nát, thô bỉ, đê tiện hoặc lớp thị dân mới tôn trọng đề cao vật chất chà đạp văn hoá truyền thống. Để khắc họa những nhân vật này, Ma Văn Kháng sử dụng
giọng điệu suồng sã. Để làm nên giọng điệu suồng sã này cũng đợc góp phần bởi sự thay đổi trong ngôn ngữ của nhà văn giai đoạn đầu năm 80. Do đổi mới cái nhìn nghệ thuật về hiện thực và con ngời cùng sự mong muốn đi sâu vào cùng ngõ ngách của đời sống bộn bề hôm nay, nhà văn đã sử dụng hàng loạt những từ ngữ thô tục, tiếng địa phơng, tiếng lóng… Chẳng hạn nh cuộc đấu khẩu giữa Trọng và Hng trong Ma mùa hạ :
“ Hng thét kinh hoàng
- Câm ngay, mày định giở trò đểu hả? Đồ khốn nạn!
- Ai đểu, ai khốn nạn! Đồ ròi bọ! Mày định lật tao hả? Tao sẽ đập nát cái đầu chó của mày.
- Đồ đê tiện …
- Mẹ tiên s nó, nó đấm tôi trớc.” [17; 43]
Đó còn là những tiếng chửi tục tĩu của thằng điên trong Mất điện ,những lời thoá mạ của Lý với Luận và vợ Cừ trong Mùa lá rụng trong vờn: “ Tao phải sòng phẳng với nó. A, cả con vợ thằng khốn nạn Cừ kia nữa mày cũng định bênh thằng nhà báo đểu giả kia phải không? Mày lên đây có giấy tờ gì không? Mày có trình báo với ai ở cái nhà này không? Bỏ tao ra! Đồ chó ghẻ có mỡ đằng đuôi” [18; 256]
Đi sâu khám phá bản chất của cuộc sống Ma Văn Kháng không chỉ phơi bày sự tha hoá của những ngời trí thức mà ông còn lột trần cả sự biến chất của tầng lớp thị dân mới: những ngời nhanh chóng đánh mất mình vì đồng tiền, vì cơ chế cuộc sống thay đổi . Họ là những ngời thay đổi mình để thích nghi nhanh chóng với lối sống lố lăng. Các nhân vật này sử dụng từ ngữ thô tục với mức độ dày đặc đã bộc lộ cách xử sự thiếu văn hoá của mình. Chẳng hạn tiếng chửi nhau của vợ chồng ông Nhuần xích lô :
“Ông xích lô nhảy xuống đất nghiến răng chửi:
- Đ.mẹ tiên s mày, ngứa nghề nh đĩ, ngu nh chó, chết là phải còn kêu ca nỗi gì!
- Mày bảo ai là đĩ, là chó? Mày rủa ai? Cha tiên nhân mày. Mày t- ởng bà cần đến cái thứ nhà mày hả?” [17; 66].
Những con ngời này sống với mục tiêu có tiền là xong hết nên đồng tiền đẫ biến họ thành những con ngời vô nghĩa, chao chát, cay nghiệt, sẵn sàng dẫm đạp lên những giá trị văn hoá thiêng liêng.
Ma Văn Kháng không chỉ là một thầy có tâm mà ông còn là một nhà văn có ý thức nghề nghiệp cao. Hầu hết các tác phẩm của ông đợc viết ra từ chính sự vò xé , trăn trở trong trái tim ngời nghệ sỹ. Bức thông điệp mà nhà văn gửi gắm trong mỗi tác phẩm mang ý nghĩa thời sự muôn đời : Hãy biết nâng niu trân trọng cuộc sống, nâng đỡ con ngời, tôn trọng và bảo vệ những gì thuộc về nét đẹp tinh thần bao đời của dân tộc. Chính những giọng điệu triết lý, trữ tình, phê phán mỉa mai, suồng sã đã thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và trách nhiệm của một cây bút chân chính trớc cuộc sống . Nó cũng làm nên sức hấp dẫn cho từng tác phẩm của Ma Văn Kháng. Hiện thực mới mà ông nhìn thấy và phản ánh vào trong tác phẩm cũng nh những nỗi niềm trớc cảnh đời đã tạo ra sự chuyển biến trong chất