Ngôn ngữ đậm chất hiện thực đời thờng.

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng (Trang 53 - 59)

Trớc hết ngôn ngữ trong các sáng tác đầu thập niên 80 của Ma Văn Kháng là thứ ngôn ngữ đậm chất hiện thực đời thờng. Đặc điểm này là sự kế thừa dòng văn học hiện thực phê phán những năm 1930 - 1945. Ta tìm thấy lời nói đậm chất hiện thực, quần chúng, thô nhám trong hàng loạt tác phẩm của Nam Cao. Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan Đó là tiếng… chửi của Chí Phèo (Chí Phèo), là lời ăn nói cộc lốc của Xuân tóc đỏ (Số đỏ). Tuy nhiên, sang giai đoạn 1945-1975, cảm hứng bao trùm là cảm hứng sử thi, văn xuôi thời kỳ này nhìn chung đều hớng tới cái cao đẹp, cái hoàn hảo, tơi vui kiểu “Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc/ Mà lòng phơi phới dậy tơng lai” (Tố Hữu) nên ngôn ngữ giàu chất thơ, trang trọng, mỹ lệ. “Nếu nói đến chất hiện thực, đến tính đại chúng của lời ăn tiếng nói thì ta

vẫn tự hiểu rằng đó là cái đại chúng, cái hiện thực đợc nhìn bằng con mắt lý tởng” [4; 171]. Sau năm 1975, mạch cảm hứng thế sự nổi lên, văn xuôi chú trọng nhu cầu diễn đạt cá tính, ý thức cá nhân đợc khơi dậy mạnh mẽ. T duy tiểu thuyết cho phép chất liệu đời thờng ùa vào văn học. “Công chúng chấp nhận và khuyến khích văn chơng mở rộng vùng thẩm mỹ, chiếm lĩnh cả những khu vực đời sống trớc đây còn khuất lấp, từ cái cao cả đến cái thấp hèn, từ cái thánh thiện đến cái tầm thờng, cái hùng lẫn cái bi cái hài” [4; 171]. Bớc chuyển đổi của ngôn ngữ văn xuôi lúc đầu gắn với khát vọng đợc nói thật. Ngôn ngữ nghệ thuật dần dần bớt đi vẻ trang trọng, thi vị, tăng dần chất thô mộc, góc cạnh của đời thờng, suồng sã, tự nhiên trong giọng điệu và từ ngữ. Ta bắt gặp lối ngôn ngữ này trong Ma mùa hạ, Mùa lá rụng trong vờn, Giàng Tả - kẻ lang thang (Ma Văn Kháng), Chiếc thuyền ngoài xa (Nguyễn Minh Châu) và thật sự giàu cá tính, gai góc… trong ngôn ngữ văn xuôi Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Quang Lập…

Xu hớng chung của ngôn ngữ văn xuôi đầu những năm 80 là ngày càng tiến tới thứ ngôn ngữ thờng ngày ngôn ngữ góc cạnh, gân guốc, thông minh, sắc sảo, trí tụê nh cuộc sống. Văn học bắt đầu có sự thâm nhập của thứ ngôn ngữ suồng sã, thân mật, thôn nhám, xù xì và tơi rói sự sống của khẩu ngữ. Thứ ngôn ngữ đó là phơng tiện để chuyển tải t tởng, bộc lộ, giãi bày tình cảm và th giãn, giải trí. Theo xu hớng đó, ngôn ngữ văn học mở rộng cửa để trở nên phong phú hơn và để biểu đạt đầy đủ cá tính của con ngời. Trong quan niệm thẩm mỹ của con ngời hiện đại dành cả chỗ đứng cho sự kỳ quặc, thô nhám chứ không chỉ có sự trong sáng giản dị. Ngôn ngữ văn xuôi trong các sáng tác của Ma Văn Kháng đầu những năm 80 đã phần nào thể hiện đặc điểm này của ngôn ngữ. Ngôn ngữ văn xuôi của ông là thứ ngôn ngữ trần trụi của sự thật là lời ăn tiếng nói hàng ngày, chân thật trong giọng điệu, thô nhám xù xì trong từ ngữ. Đó là tiếng chửi tục tĩu của thằng điên trong Mất điện. Chẳng hạn đoạn “Nhân vật phi lý này, sau khi xổ ra một tràng chửi tục, liền đặt đít vào tay vịn cầu thang, tụt xuống và xuất hiện trớc mặt bà cụ, vợ Luyến với một điệu bộ hùng hổ, muốn gây

sự. áo phanh ngực, hở những rẻ xơng sờn rắn câng. Đầu trọc lốc, mắt trố, răng hốc hác nhe nh răng chó lên cơn ngộ. Nó văng ngay vào mặt ngời phụ nữ trẻ một câu tục tằn, thô bỉ

- Đ. mẹ, con đĩ! Muốn chết hả.

Ngời bị chửi, bất ngờ quá, lại không quen đối đáp, lúng túng: - Này anh, ăn ăn nói cho tử tế nhé.

- Đ. mẹ, mày là cái đ. gì mà ông phải tử tế. ( ) Tức thì thằng điên vằng tay bà cụ, rít:…

- Câm mồm đi, con đợi già. Đ. mẹ, con bớp này, mày có cút về nhà không thì bảo ông” [14; 414-415].

Những lối nói băm bổ, lối trình bày thẳng tuột, cách gọi đích danh sự vật xuất hiện phổ biến trong văn Ma Văn Kháng. Chẳng hạn: “Ông ấy giàu nhng ác lắm, lái cái xe téc mà. Nhất téc, nhì ca, thứ ba xe tải, lải nhải xe con” [14; 436]. Hoặc “Cha tiên s nhân thằng nào, con nào đặt điều vu khống cho tao nhé. Cha cao thằng tộ phu, ông bà ông vải đứa nào xúi dục thằng Kiểm nhớ A, con này tranh vợ c… ớp chồng, đầy ải con chồng à. Đứa nào thối mồm ra cái điều thơng xót nó, có giỏi thì ra ngay trớc mặt bà đây mà tranh nuận thử xem nào. Bằng không thì chui vào hố xí mà nói nhé” [14; 444-445]. Không chỉ trong truyện ngắn mà ở mảng tiểu thuyết cũng ngồn ngộn ngôn ngữ đời thờng. Những tiếng mắng chửi chao chát, những từ ngữ tục tằn đợc “văng ra” một cách tự nhiên. Đó là tiếng rít, tiếng nói cộc cằn cụt lủn tởng nh vô học thốt lên từ miệng một cô gái trẻ xinh đẹp tên Loan trong Ma mùa hạ. Chẳng hạn: “Anh nhớ dai ghê nhé! Lão ấy chết nghẻo rồi. Chết vì ô tô chẹt. Đáng kiếp! ác lắm vào Tiên s… bố chúng mày nhé, hai thằng khốn nạn Tiên s… bố nhà nó chứ. Xuýt nữa mất đứt đôi guốc của ngời ta Thôi, hê đi cho nhẹ đũng” [17; 11-12]. Đó… là những lối nói trình bày thẳng tuột không vòng vo, những lời giãi bày thật thà. Chẳng hạn nh lời ông Tiếu: “Mẹ cha chúng nó, chúng nó đểu với tôi. Tháng này tôi về hu mà chúng nó cứ lờ việc tăng lơng của tôi. Đã thế, tôi cóc về vội. Anh bảo thằng Trọng phải hết sức đề cao cảnh giác. Chúng

nó là xỏ lá ba que lắm. Tay Nam vừa nằm xuống là chúng đã lăm le giành nhau chức trởng phòng. Tôi dí đít vào, lavie mẹc!... Nhng thằng Chánh mu-ga là một, thằng Hng ngu nh bò, tổ s mánh khoé lật mặt là hai. Khổ cái là chúng nó mê hoặc đợc khối anh cơ chứ. Thằng Trọng thì tốt, giỏi những thẳng ruột ngựa, bị hại lúc nào không biết đâu” [17; 15]. Đó còn là lời nói thật lòng của bà mẹ nghèo khó trong Quê nội: “Nhà quê rứa đó. Nỏ có điện, nỏ có nớc máy” [14; 324]. “Nhà quê khổ nó quen rồi, cần tiền mần cái chi” [14; 348].

Thay đổi lối văn chơng trang trọng, mực thớc ít cá tính, các sáng tác của Ma Văn Kháng đã dung nạp nhiều thành ngữ, tục ngữ, khẩu ngữ. Ta bắt gặp hàng loạt từ địa phơng miền Trung trong Quê nội: “Rỗi quá hè! Có chi mà trộ, đi nhởi à! Nỏ bà về tôi mách bà cho. Đi đi cho o nớ ngủ” [14; 336]. Tiểu thuyết Mùa lá rụng trong vờn cũng xuất hiện nhiều thành ngữ, ca dao. Lối nói đậm màu sắc dân gian mà sắc sảo ấy chủ yếu thoát ra từ miệng nàng dâu Lý. Lời nói của chị có lúc mặn mà: “Đói no có thiếp có chàng/ Còn hơn chung đỉnh giàu sang một mình” [18; 49 ], có lúc sắc sảo hài hớc “Vợ anh nh tép kho tơng/ Kho đi kho lại nó trơng phềnh phềnh” [18; 77], hay có lúc lại đầy nhận thức, “Mênh mông mặt nớc cánh bèo/ Tránh sao cho khỏi sớm chiều đầy vơi” [18; 277], đầy sẻ chia: “Nghĩ ngời lại nghĩ đến mình/ Cam lòng chua xót nhạt tình bơ vơ” [18; 272]. Có khi lối nói ấy lại đợc phát biểu ra từ miệng một đứa bé “trạc mời ba, mời bốn tuổi”: “Nhất téc, nhì ca, thứ ba xe tải, lải nhải xe con” [14; 436]. Có thể nói những tinh hoa trong thành ngữ, tục ngữ, khẩu ngữ giữ một vai trò… rất quan trọng trong việc xây dựng hình tợng, khắc họa chiều sâu của các tính cách. Qua lời ăn tiếng nói của Lý cũng biết chị là ngời sắc sảo thông minh, hiểu đời, gai góc “tựu trung Lý vẫn là một ngời phụ nữ thông minh, quyền biến, đầy ý chí tự lập” [18; 119]. Còn chú bé Kiểm ít tuổi nhng trải đời, hiểu đời, già dặn: “chú bé là sự hòa trộn cân bằng giữa hai tính cách đối lập, vừa già dặn khôn ngoan vì khốn khổ, tủi cực, vừa lấp lánh tình yêu thơng và niềm vui bất ngờ” [14; 429]. Chúng ta không khỏi ngỡ ngàng khi

nghe em nói chuyện và có những suy nghĩ thật “ngời lớn”: “Cháu biết suy nghĩ chứ bác. Không nên đòi hỏi cái gì quá bác ạ. Công bằng cũng phải dựa trên sự hợp lý. Đến bữa cơm, dì cháu chia thịt, trứng cho hai em cháu. Cháu chỉ đợc một bát rau. Cháu thấy thế là phải. Vì hai em cháu một đứa lên ba, một đứa lên sáu, chúng còn bé, chả lẽ cháu tớng, sĩ, tợng thế này laị ăn tranh phần của chúng” [14, 427]. Ngôn ngữ là một tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá con ngời và tài năng của nhà văn. Nhân vật qua ngôn ngữ, lời ăn, tiếng nói mà trở nên sinh động, nhà văn trong quá trình rèn giũa “quặng ngôn từ ”, ngôn ngữ là phong cách. Cùng với sự gia tăng khẩu ngữ, Ma Văn Kháng còn sử dụng cả những lớp từ mới phát sinh, mang dấu ấn thời đại. Đó là những cách nói mới mẻ, hài hớc, lạ tai. Chẳng hạn: “Thế thì con xin rút lui có trật tự ngay Chứ nó là định gài ng… ời của êkíp nó cơ” [18; 26] hay “tài cóc khô gì! Chẳng qua chẳng qua là vì lão Trởng phòng không sai khiến nổi bọn con gái và mụ vợ lão Thứ trởng bị thịt trong phòng. Lão này năm chục cái xuân xanh, xấu nh ma, giầu ghê gớm, nhng lại cứ hay ken két nguyên tắc rởm” [18; 40]. Còn là “Chiều về thì ông bô bà bô ca liên tịch. Tẩm không chịu đợc. Họp, thì con mụ sếp cửa hàng giở trò hâm ra. Cái thằng Lùng trời đánh lại mổ mất cái ví mới cứng” [17; 11]. Hàng loạt những từ mới nh “quốc lủi, anh nhà thơ lông gà lông vịt, tút đi, tng hửng, hâm tỉ độ, đụt quá, xì xồm tát nớc ” xuất hiện… trong các trang văn xuôi của Ma Văn Kháng. Dẫu chỉ mới là những cuộc thử nghiệm nhng rõ ràng ngôn ngữ văn xuôi đầu những năm 80 trong sáng tác của ông đã có ít nhiều những chuyển động góp phần làm cho bộ mặt văn học sinh động hơn, đời hơn. Cha bao giờ ngôn ngữ trong văn chơng, những câu chửi thề, những lối nói dung tục tự nhiên lại xuất hiện nhiều đến thế. ở góc độ đạo đức, không ít ngời băn khoăn lo ngại nhng cũng phải thừa nhận rằng hiện thực cuộc sống hôm nay là nh vậy. Đây là sự kế thừa lối nói dung tục thời Số đỏ nhng có sự thay đổi vì bản chất xã hội đã có sự thay đổi khác. Con ngời trong văn học hôm nay đợc thể hiện thật hơn dù là tốt hay xấu, tích cực hay tiêu cực chứ không mang nét minh hoạ.

Họ đã có những nét khác với kiểu nhân vật mang tính cách một chiều quen thuộc một thời. Ngôn ngữ trong sáng tác Ma Văn Kháng có những nét riêng biệt, độc đáo. Ông sử dụng khá thành công ngôn ngữ đa nghĩa và phép chuyển nghĩa để tạo cho ngôn ngữ văn xuôi của mình tồn tại nh một hệ thống mở. Những biểu tợng xuất hiện khá nhiều và mang nhiều dụng ý nghệ thuật sâu sắc. Sau này Nguyễn Huy Thiệp là ngời tiếp tục khai thác triệt để ý nghĩa các biểu tợng trong tác phẩm của mình. Ma Văn Kháng sử dụng biểu tợng “con đê”, “tổ mối”, “đêm giao thừa”, “mùa lá rụng”… nhằm biểu hiện cái phong phú, phức tạp của hiện thực và con ngời. “Con đê” ( Ma mùa hạ ) là cội nguồn sức mạnh và cũng là biểu tợng cho nền văn hoá truyền thống của dân tộc. “ Nó làm việc một cách âm thầm, nó dùng tất cả gân cốt và nêu cao đức xả thân để hoàn thành trách nhiệm”. [17; 21]. Con đê đợc xem là biểu tợng sức mạnh cho đất nớc và con ngời Việt Nam bền bỉ, kiên trung: “Đê dã nhẫn nại, bền bỉ chống lại kẻ thù. Nó giới hạn sự điên khùng của kẻ thù. Nó buộc kẻ thù phải nản chí. Nó dùng cả tấm thân mình để đẩy lui kẻ thù. Nó biết rằng, nó mà lui thì cũng chính bản thân nó cũng bị tiêu diệt, chẳng những thế mà tất cả những gì nó bảo vệ cũng sẽ bị tiêu tan Đê hiểu sứ mạng thiêng liêng của mình. Và chúng… ta muôn ngàn lần anh và em đúng là phải cúi đầu cảm ơn con đê giản dị, quen thân một nét xanh mờ mềm mại mà kiên cờng, khí phách, hiên ngang”. [17, 21]. Còn “tổ mối” (Ma mùa hạ) là những tiêu cực ngoài xã hội, đang ra sức phá hoại đời sống con ngời. “Nó ẩn hoạ nằm ngay trong lòng đê, nó nằm rất kín đáo, thầm lặng. Những con mối bé nhỏ, trông có vẻ hiền lành, yếu ớt thế mà lại là loài vi trùng quái ác gây ra căn bệnh ung th Tổ mối chính là một quả bom nổ chậm trong lòng con đê” [17, 23]. … ở

“Mùa lá rụng trong vờn” Ma Văn Kháng đã sử dụng hình ảnh “mùa lá rụng” để nói lên sự xáo trộn dữ dội nh một quy luật tất yếu của xã hội trong thời kì chuyển đổi cơ chế thị trờng. Mọi loài cây trong vờn vào mùa thay lá đều biến đổi. Chúng trút bỏ, rũa dần những chiếc lá vàng cũ kĩ để nhờng chỗ cho những lá xanh non tơ một cách không thơng tiếc. Sự đào

thải, thay thế này diễn ra hằng năm nh một quy luật. Bởi thế tác phẩm không chỉ đề cập đến thời kì quá độ, chú trọng mục tiêu kinh tế, xem nhẹ việc xây dựng con ngời mà còn nêu lên yêu cầu đổi mới gia đình truyền thống cho phù hợp với xã hội mới. Khăng khăng giữ lại tất cả những gì của ngày xa không phải là chuyện hợp thời nhng thoát ly cái gốc căn bản, phá vỡ mọi nề nếp nhất định sẽ dẫn tới bi kịch.

Một phần của tài liệu Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng (Trang 53 - 59)