C. HRO3 D.H 2RO3 E H2RO
2.4.4. Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan chơng III.(Đáp án xem phụ lục trang 28)
lục trang 28)
Câu 110: Định nghĩa nào đúng?
Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử
Nội dung kiến thức cần kiểm tra Trọng số Yêu cầu về nhận thức và thực hành Biết Hiểu Vận dụn g Kỹ năng thực hành Khái niệm về liên kết hóa học. Liên
kết ion 16 2 3 3 - 8
Liên kết cộng hóa trị 26 3 5 5 - 13
Sự lai hóa các obitan nguyên tử. Sự hình thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba
12 1 3 2 - 6
Tinh thể nguyên tử. Tinh thể phân tử 4 2 - - - 2
Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học 12 1 3 2 - 6
Hóa trị và số oxi hóa 10 - 2 3 - 5
Liên kết kim loại 6 2 - 1 - 3
A. tạo thành đơn chất hay hợp chất bền vững hơn. B. tạo thành phân tử hay tinh thể bền hơn.
C. tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn, vì có sự giảm năng lợng khi chuyển các nguyên tử riêng rẽ có mức năng lợng cao thành phân tử hay tinh thể có mức năng lợng thấp hơn do có sự tỏa nhiệt.
D. tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững hơn so với khi các nguyên tử ở trạng thái tự do.
E. tất cả đều sai.
Câu 111: Định nghĩa nào về liên kết ion là đúng? Liên kết ion là liên kết đợc tạo thành
A. giữa kim loại và phi kim.
B. do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. C. nhờ một hay nhiều electron chung.
D. nhờ các electron tự do. E. khi hiệu độ âm điện ≤ 1,7
Câu 112: Liên kết trong phân tử nào mang nhiều tính ion nhất? A. RbCl B. NaCl
C. LiCl D. CsCl E. KCl
Câu 113: Đáp án nào đúng?
Cấu hình 1s2 2s2 2p6 là cấu hình electron của: A. nguyên tử Ne B. ion O2-
C. ion Na+ D. ion Mg2+ E. cả A, B, C, D đều đúng.
Câu 114: Kết luận nào đúng?
Cho các ion Na+, Mg2+, Al3+. Ta suy ra:
A. Cả 3 ion trên đều có cấu hình electron giống khí hiếm Ne B. Bán kính Na+ > Mg2+ > Al3+
C. Cả 3 ion trên đều có 8e ở lớp ngoài cùng
E. Cả A, B, C, D đều đúng.
*Câu 115: Đáp án nào đúng?
Ion M3+ có phân mức năng lợng ngoài cùng là 3d4. Cấu hình electron nguyên tử của M là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d7 B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d1 C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d 44s2 D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d54s2 E. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d54s1 Câu 116: Chọn đáp án đúng.
Tổng số electron trong ion PO43- và NH4+ lần lợt là : A. 40e và 11e B. 44e và 12e
C. 47e và 11e D. 50e và 10e E. 52e và 10e
Câu 117: Sơ đồ hình thành liên kết ion nào đúng?
K + Cl K+ + Cl- [Ar] 4s1 [Ne] 3s23p5 [Ar] [Ar]
-1e A.
Na + O + Na Na+ + O2- + Na+ [Ne]3s1 [He]3s23p4 [Ne]3s1 [Ne] [Ar] [Ne]
-1e -1e
B.
F + Ca + F F- + Ca2+ + F- [He]2s22p5 [Ar]4s2 [He]2s22p5 [Ne] [Ar] [Ne]
-1e -1e
C.
D. A và B đúng.
E. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 118: Định nghĩa nào về liên kết cộng hóa trị là đúng?
A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết trong đó các nguyên tử đều phải góp electron để dùng chung.
B. Liên kết cộng hóa trị là liên kết trong đó các nguyên tử giống nhau góp chung electron để đạt cơ cấu bền của khí hiếm.
C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết đợc hình thành bằng một hay nhiều electron chung.
D. Liên kết cộng hóa trị là liên kết đợc hình thành do sự dùng chung electron của hai nguyên tử khác nhau.
E. Liên kết cộng hóa trị là liên kết đợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
Câu 119: Mệnh đề nào không đúng?
A. Liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị không có cực là liên kết trong đó cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
C. Liên kết cộng hóa trị đợc hình thành do sự xen phủ giữa các obitan nguyên tử tạo thành obitan phân tử .
D. Lực liên kết cộng hóa trị là lực tơng tác tĩnh điện giữa hai hạt nhân của 2 nguyên tử liên kết với cặp electron chung.
E. Trong liên kết cho nhận cặp electron chung chỉ do một nguyên tử đóng góp do đó không phải là liên kết cộng hóa trị.
Câu 120: Yếu tố nào đúng?
Phân tử của một chất đợc đặc trng bởi
A. khoảng cách trung bình giữa các nguyên tử B. giá trị trung bình của góc tạo bởi các liên kết C. độ bền của liên kết và độ bền của phân tử D. tất cả các yếu tố kể trên
Câu 121: Dãy các hợp chất nào chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. BaCl2, FeCl2, LiF
C. H2O, SiO2, CH3COOH D. N2, HNO2, NaNO3
E. NaF, ClF, Cl2O7
Câu 122: Cặp phân tử nào có chứa nguyên tử tham gia liên kết cộng hóa trị không tuân theo quy tắc bát tử?
A. CF4 và CH4 B. PH3 và NH3
C. NO2 và NO D. HNO3 và HNO2 E. P2O5 và PCl3
Câu 123: Đáp án nào đúng?
Số electron lớp ngoài cùng của P trong phân tử PCl5 là: A. 5e B. 7e
C. 8e D. 10e E. 12e
Câu 124: Phát biểu nào sai về liên kết trong phân tử HBr? A. Các nguyên tử H và Br đợc nối với nhau bởi liên kết σ.
B. Liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử HBr là liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Các electron liên kết bị hút đồng thời về hai hạt nhân. D. Cặp electron chung không bị lệch về phía nguyên tử nào.
Câu 125: Đáp án nào đúng?
Trong hợp chất AB2, A và B là hai nguyên tố ở cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B là 24. Công thức cấu tạo của hợp chất AB2 là:
O = S = O O S O O = S O O = O S A. B. C. D. E. Cả A và C đúng Câu 126: Đáp án nào đúng? Trong các công thức cấu tạo
H O H O O O S H O H O O O S (I) (II) H O H O O O S H O H O O O S H O H O O O S (III) (IV) (V)
Công thức cấu tạo của H2SO4 là : A. (II) B. (IV)
C. (I) và (III) D. (III) và (V) E. (II) và (IV)
Câu 127: Hợp chất nào chứa cả ba loại liên kết : ion- cộng hóa trị- cho nhận? A. K2CO3 B. CaOCl2
C. Mg(NO3)2 D. Fe(HCO3)2 E. H2SiO3
Câu 128: Công thức cấu tạo của ion nào không đúng?
OO O O O P N H H H H + 3- A B O C O O O O O O S 2- O O O O Cl - D E. C 2-
Câu 129: Sự xen phủ của các obitan nguyên tử tạo thành phân tử nào không đúng? H2 A Br2 B HBr C
D H S2
E. Cl2
Câu 130: Đáp án nào đúng?
Z là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 20 proton, còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức hợp chất hình thành giữa hai nguyên tố này là:
A. Z2Y với liên kết cộng hóa trị. B. ZY2 với liên kết ion.
C. ZY với liên kết ion. D. Z2Y3 với liên kết ion. E. Tất cả đều đúng.
Câu131: ý nào không đúng?
A. Để hình thành liên kết cộng hóa trị giữa hai nguyên tử phải có sự xen phủ các obitan nguyên tử, tạo ra vùng xen phủ giữa hai hạt nhân, ở đó xác suất có mặt của cặp electron chung là lớn nhất.
B. Khi biết đợc góc liên kết giữa các nguyên tử có thể sử dụng thuyết lai hóa các obitan để giải thích sâu hơn sự hình thành liên kết cộng hóa trị.
C. Sự lai hóa obitan nguyên tử là sự tổ hợp “trộn lẫn’’ một số AO trong nguyên tử để đợc từng ấy obitan lai hóa giống nhau, nhng định hớng khác nhau trong không gian.
D. Thờng gặp các kiểu lai hóa: sp (lai hóa đờng thẳng, góc liên kết bằng 1800), lai hóa sp2(lai hóa tam giác, góc liên kết bằng 1200), lai hóa sp3(lai hóa tứ diện, góc liên kết bằng 109028’).
E. Tất cả các hợp chất cộng hóa trị, chứa các liên kết cộng hóa trị đều phải sử dụng thuyết lai hóa AO để giải thích sự hình thành liên kết.
Câu 132: Nguyên tử P trong PH3 ở trạng thái lai hóa nào? A. sp B. sp2
C. sp3 D. A, B đúng E. tất cả đều sai
Câu 133: Đáp án nào đúng?
Hình dạng của phân tử CH4, NF3, H2O, BeH2 tơng ứng là A. tứ diện, tam giác, gấp khúc, thẳng.
B. tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng. C. gấp khúc, tam giác, tứ diện, thẳng. D. tam giác, tứ diện, gấp khúc, thẳng. E. tứ diện, tam giác, thẳng, thẳng.
Câu 134: Dãy nào chứa các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử? A.HCl, NH3, CH4, H2, Cl2,Br2
B. NH3, CH4, CO2, H2, Cl2
C.Cl2, Br2, H2, N2
D.HCl, Cl2, Br2, H2, N2. E.HCl, NH3, CH4,CO2
Câu 135: Dãy nào chứa các chất chỉ có liên kết bội trong phân tử? A. C2H4, CO2, Br2 B. C2H4, CO2
C. C2H4, CO2, N2 D. NH3, C2H4, CO2 E. CO2, N2
Câu136: Đáp án nào đúng?
Trong công thức OF2 số đôi electron tự do của oxi cha tham gia liên kết là : A. 1 B. 2
C. 3 D. 4 E. 5
Câu 137: Đáp án nào đúng? Tinh thể kim cơng thuộc loại:
C. tinh thể ion D. tinh thể kim loại E. tinh thể hợp chất
Câu 138: Cho các chất: than chì, muối ăn, kẽm, sắt, thạch anh, iốt, đờng, nớc đá. Kết luận nào không đúng?
A. Thạch anh, than chì đều có cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử. B. Than chì dẫn điện đợc nên thuộc loại tinh thể kim loại.
C.Trong các chất trên chỉ có muối ăn có cấu tạo mạng tinh thể ion. D.Iot, đờng, nớc đá có cấu tạo tinh thể phân tử nên dễ nóng chảy. E.Kẽm, sắt thuộc loại tinh thể kim loại.
Câu 139: Cho biết tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl, N. Trong các phân tử sau, phân tử nào có liên kết phân cực nhất?
A. OF2 B. Cl2O C. ClF D. NO E. N2
Câu 140: Điều suy ra nào sai?
Cho ba nguyên tố A (ns1); B (ns2np1); X (ns2np5) với n=3 là lớp electron ngoài cùng của A, B, X. Suy ra:
A. liên kết giữa A và X là liên kết ion. B. liên kết giữa B và X là liên kết ion.
C. liên kết giữa B và X là liên kết cộng hóa trị. D.A, B là kim loại
E. X là phi kim.
Câu 141: Dãy nào đúng?
Cho các chất : HCl, NH3, CH4, CO2, Cl2, Br2, N2, CO, H2S. Dãy những chất có liên kết không phân cực là:
A. HCl, NH3, CO, H2S B. CH4, CO2, Cl2, Br2, N2
C. HCl, NH3, CH4, CO2, CO, H2S D. Cl2, Br2, N2, Cl2O
Câu 142: Dãy nào đúng?
Trong các phân tử CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Độ phân cực của liên kết giữa hai nguyên tử trong phân tử đợc sắp xếp giảm dần theo thứ tự là:
A. CaO > MgO > CH4 > AlN > N2 > NaBr > BCl3 > AlCl3
B. N2 > CH4 > BCl3 > AlN > AlCl3 > MgO > NaBr > CaO C. NaBr > CaO > MgO > AlCl3> AlN > BCl3 > CH4 > N2
D. CaO > MgO > NaBr > AlCl3 > AlN > BCl3 > CH4> N2
E. Một dãy khác.
Câu 143: Dãy nào xếp đúng độ phân cực của liên kết tăng dần? A. CO2 < SiO2 < ZnO < CaO
B. CaCl2 < ZnSO4 < CuCl2 < Na2O C. NaBr < KBr < NaCl < LiF D. FeCl2 < CoCl2 < NiCl2 < MnCl2
E. A và C đúng
Câu 144: Cho độ âm điện của các nguyên tố:
Nguyên tố B Na N H C S Br Cl O Ca Mg Al Độ âm điện 2.04 0.93 3.04 2.20 2.55 2.58 2.96 3.16 3.44 1.00 1.31 1.61
Dãy hợp chất nào chỉ có liên kết ion? A. CaO, MgO, NaBr, AlCl3, AlN B. CaO, MgO, NaBr, AlCl3
C. CaO, MgO, NaBr D. CaO, NaBr
Câu 145: Phát biểu nào đúng?
A. Liên kết là số liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử.
B. Khi 2 nguyên tử liên kết với nhau bậc liên kết càng lớn thì độ bền liên kết càng tăng và độ dài liên kết càng giảm.
C. Cộng hóa trị của một nguyên tố là số liên kết giữa một nguyên tử của nguyên tố đó với các nguyên tử khác trong phân tử.
D.Điện hóa trị của nguyên tố trong hợp chất bằng điện tích ion. E. Tất cả đều đúng.
Câu 146: Đáp án nào đúng?
Hóa trị của nguyên tố oxi trong phân tử Na2SO4 có công thức cấu tạo dạng (1) và dạng (2) dới đây bằng: Na+ S O O O O Na+ 2- Na+ S O O O O Na+ 2- (1) (2)
A. (1) cả 4 nguyên tử O đều có hóa trị I (2) cả 4 nguyên tử O đều có hóa trị II. B. (1) cả 4 nguyên tử O đều có hóa trị II (2) cả 4 nguyên tử O đều có hóa trị II.
C. (1) 2 nguyên tử O có hóa trị I, 2 nguyên tử O có hóa trị I và1- (2) 2 nguyên tử O có hóa trị II, 2 nguyên tử O có hóa trị I và1- D. (1) 2 nguyên tử O có hóa trị II, 2 nguyên tử O có hóa trị I và1- (2) 2 nguyên tử O có hóa trị II, 2 nguyên tử O có hóa trị I và 1- E. Tất cả đều sai.
Câu 147: Hóa trị của N trong các chất N2, NH3, HNO3, N2H4 lợt là: A. III, III, V, IV B. III, III, IV, III
C. III, V, V, III D. III, III, III, III E. 0, III, IV, III
A. +3, -3, -5, -2 B. 0, -3, +5, +1
C. 0, -3, -5, -2 D. +3, -3, +5, +1 E. 0, +4, +5, +1
Câu 149: Số oxihóa của Mn trong KMnO4, Na2MnO4, MnO2 lần lợt là: A. +7, +6, +4 B. +6, +7, - 4
C. +7, +7, +4 D. -7, -6, - 4 E. +5, +4, +2
Câu 150: Đáp án nào đúng?
Liên kết kim loại đợc đặc trng bởi: A. sự tồn tại mạng lới tinh thể kim loại B. ánh kim
C. tính dẫn điện.
D. tồn tại sự chuyển động tự do của các electron chung trong mạng lới. E. tất cả đều đúng.
Câu 151: Cặp kim loại nào có cấu tạo tinh thể kiểu lăng trụ lục giác? A. Al, Fe B. Mg, Be
C. Li, Na D. Ba, Ca E. Ca, K
*Câu 152: Cho thể tích của một mol tinh thể nhôm là7,368 cm3, biết trong tinh thể thể tích thật sự chiếm bởi các nguyên tử nhôm chỉ bằng 74% của tinh thể, còn lại là các khe trống. Bán kính gần đúng của nhôm là:
A. 1,43 0A B. 1,33 0 A B. 1,33 0 A C. 1,34 0 A D. 1,53 0 A E. 1,63 0 A