C. HRO3 D.H 2RO3 E H2RO
2. Các kết luận
- Đổi mới phơng pháp dạy học, đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá đang là vấn đề mới đối với học sinh và giáo viên THPT hiện nay. Việc xây dựng và hoàn thiện một hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan làm ngân hàng đề dùng để kiểm tra- đánh giá kiến thức hóa học của học sinh là một trong những vấn đề thiết thực và hết sức cần thiết.
- Qua phân tích kết quả thực nghiệm s phạm cho thấy tỉ lệ % điểm số các bài kiểm tra thu đợc phản ánh đúng thực trạng chất lợng học sinh. Các phơng pháp
kiểm tra TNKQ, TNKQ-TL có u điểm trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra đợc số lợng lớn học sinh, nội dung kiểm tra có thể bao trùm gần nh toàn bộ ch- ơng trình, việc chấm bài nhanh, đánh giá chính xác, khách quan. Ngoài ra còn rèn luyện cho học sinh tác phong t duy nhanh, giải quyết vấn đề nhanh.
- Tuy nhiên phơng pháp TNKQ có nhợc điểm là không rèn luyện đợc khả năng sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt, hoặc trình bày một vấn đề theo cách t duy của mình, do đó chỉ dựa vào bài làm giáo viên khó phát hiện đợc những học sinh giỏi có cách t duy sáng tạo, độc lập. Nếu sử dụng phơng pháp kiểm tra TNKQ phối hợp TL thì có thể khắc phục đợc nhợc điểm trên.
- Các kết quả nghiên cứu của luận văn phần lớn đạt đợc mục đích của đề tài. Tuy nhiên, đây cũng chỉ là kết quả bớc đầu thử nghiệm, hơn nữa với thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm còn hạn chế chắc chắn luận văn vẫn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy chúng tôi rất mong muốn nhận đợc nhiều ý kiến đóng góp của các thầy giáo, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để rút kinh nghiệm và khắc phục những hạn chế.