Hình 3.5. Độ chuyển hóa CO (X%) trên các xúc tác Pt + Cr2O3/CeO2khi xử lý ở nhiệt độ
khác nhau (V = 12 lít/giờ; CoCO = 0,5 % mol; CoO2 = 10,5 % mol; mxt = 0,2 g) Nhiệt độ phản ứng, C Xúc tác 150 175 180 185 200 225 250 0,1Pt10CrCe(TT)500 35 - - 55,5 75,8 100 0,1Pt10CrCe(TT)600 6,8 45 75,5 100 0,1Pt10CrCe(TT)700 9 50 - 83 100
Hình 3.11a. Độ chuyển hóa CO (X%) trên các xúc tác Pt + Cr2O3/CeO2khi xử lý ở nhiệt độ
khác nhau (V = 12 lít/giờ; CoCO = 0,5 % mol; CoO2 = 10,5 % mol; mxt = 0,2 g)
Từ bảng 3.5 và hình 3.11a ta thấy khi nung xúc tác 0,1Pt10CrCe(TT) ở nhiệt độ 500 C thì nhiệt độ chuyển hóa 100% CO là 250 C, ở chế độ xử lý này hoạt tính xúc tác thấp hơn khá nhiều so với 2 xúc tác xử lý ở 600 và 700 C. Xúc tác 0,1Pt10CrCe(TT) nung ở 600 và 700 oC chuyển hóa hoàn toàn CO ở nhiệt độ phản ứng lần lượt 185 và 200 C.
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu
Hình 3.11b. Nhiệt độ chuyển hóa 50% CO (T50) và 100% CO (T100) trên các xúc tác Pt + Cr2O3/CeO2khi xử lý ở nhiệt độ khác nhau.
Xúc tác nung ở 500 oC có hoạt tính thấp nhất có thể được lý giải như sau: theo kết quả XRD của các xúc tác nung ở nhiệt độ khác nhau (hình 3.3) thì nhận thấy nung xúc tác ở nhiệt độ thấp pha CeO2 kết tinh không tốt thể hiện thông qua đỉnh đặc trưng CeO2 xuất hiện cới cường độ thấp và không sắc nét so với xúc tác nung ở 2 nhiệt độ còn lại 600 và 700 C. Ngược lại nung ở nhiệt độ 700 C, ở nhiệt độ này, xảy ra sự thiêu kết các tinh thể CeO2 tạo tinh thể CeO2 lớn, dẫn đến diện tích bề mặt riêng thấp. Do vậy, xúc tác nung ở nhiệt độ 700 oC có hoạt tính không cao trong phản ứng oxi hóa CO.
Nhiệt độ chuyển hóa 50% CO của 2 xúc tác 0,1Pt10CrCe(TT) nung ở 600 và 700
C có giá trị tương đương nhau (175 và 176 C), tuy nhiên xúc tác nung ở 600 C có hoạt độ tốt hơn ở vùng nhiệt độ phản ứng cao hơn. Do đó, nhiệt độ nung tối ưu cho xúc tác 0,1Pt10CrCe(TT) được chọn là 600 C.
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng Tàu