- Payload: 48 Octet(48 bytes) Chứa Data của người sử dụng, và các tín hiệu điều
Hình: Sơ đồ khối chức năng L(bit)
L(bit) vi L(bit) TMD Bus Quản lý bộ đệm Logic ĐịnhTuyến Bộđệm dùng chung p/s s/p latch Thanh ghi đầu ra L( bit ) Thanh ghi đầu vào L(bit) đọc 1 2 1 1
nhĩm 4,8,16 hoặc 32 lối ra. Một hàng luận lý như vậy được phục vụ theo nguyên tắc đa dịch vụ bởi những lối ra tương ứng của nĩ. Điều này cĩ nghĩa là với một nhĩm 4 lối ra hàng luân lý này sẽ được dùng bỡi 4 lối ra dịch vụ. Nếu 4 lối ra cĩ chính xác cùng một tải thì hàng sẽ được dùng một cách liên tiếp bởi 4 lối ra. Nguyên tắc cơ bản của nguyên lý phục vụ đĩ là sẽ được phân bố điều bằng tất cả khả năng trên tất cả lối ra. Một nguyên tắt đa phục vụ như vậy làm giảm kích thước bộ nhớ yêu cầu của SBM.ø
Khi một cell được chọn từ SBM, vị trí cell này (địa chỉ bộ đệm) sẽ được giải phĩng và trao cho đơn vị quản lý bộ đệm sử dung. Chúc năng đăng đơn vị này là điều khiển việc giải phĩng và chiếm cell trên SBM, gồm cĩ nguyên tắc sắp hàng những cell liên tiếp cùng cạnh tranh một nhĩm lối ra. Điều này được thực hiện bằng kỹ thuật danh sách liên kết.
Trong trường hợp phục vụ nhân bản, thẻ định tuyến khơng đủ để định vị tất cả các yêu cầu ngỏ ra, bản sao sẽ được cung cấp. Do đĩ, số các bản sao và đích đến được chứa trong một vùng bộ nhớ đặc biệt ISE. Thẻ định tuyến tế bào bản sao đĩ sẽ bao gồm số tham chiếu trong để truy cập tới bộ nhớ đặc biệt của ISE trên để lấy ra mẳt nạ cho tất cả kết nối nhân bản nghĩa là cho những tham chiếu trong. Mặt nạ này gồm cĩ một bit cho những hàng đợi logic để chỉ ra tế bào cĩ vị trí trong hàng đợi logic của nhĩm hay khơng.
Mỗi hàng luận lý được định vị sẽ đọc cell được trữ tù SBM, và chỉ cĩ sự dọc sau cùng sẽ cĩ quyền giải phĩng vị trí cell trong SBM tương ứng. Chức năng này được thực hiện dựa vào số đếm bản sao trong bộ quản lý bộ đệm được lưu giữ cho một cell, và giảm khi mỗi lần cell được đọc ra bởi một hàng luận lý.
3.2.5.3. Phần Tử Chuyển Mạch Coprin:
Được thiết kế và thực hiện bởi CNET. Mẫu đầu tiên được thực hiện hoạt động với kết nối 280Mbit/s, các cell cĩ chiều dài là 15byte thơng tin và 1byte header, phần tử chuyển mạch cơ bản của nĩ là một ma trận vuơng 16x16.
Việc định tuyến trong phần tử coprin dựa vào header của cell. Header này chứa một số tham khảo được đặt trước cho mỗi kết nối và nĩ được sử dụng trong chuyển mạch coprin để xác định lối ra vậy lý, cùng thời điểm đĩ nĩ cũng được chuyển sang một số mới.
Sơ đồ chuyển mạch coprin được trình bày hình sau:
Bên cạnh những chúc năng như đồng bộ cell va kiểm tra sai ở mỗi lối vào, chuyển mạch bao gồm 4 phần chính : ghép kênh cao cấp , bộ nhớ đệm, giải ghép kênh và điều khiển.
Chuyển mạch coprin cĩ đặt tính là tất cả các tế bào được xử ly ùnhư một chuổi thơng tin song song các tiêu đề của tấ cả các tế bào được bộ xử lý trung tâm xử lý một cách tuần tự.
Nhiệm vụ của 4 khối chức năng trong sơ đồ:
-Khối ghép kênh cao cấp thực hiện biến đổi các chuổi tế bào ngỏ vào thành các chuổi dữ liệu song song trong đĩ tất cả các tế bào được ghép vào một chuổi riêng.
-Khối giải ghép kênh thực hiện chức năng ngược lại với khối ghép kênh cao cấp để xây dựng lại tế bào ATM.
-Khối điều khiển quản lý các vị trí đã hoặc chưa sử dụng của hàng đợi trong bộ nhớ đệm.
-Bộ đệm dùng trữ những cell ATM, nhưng vì nĩ nhận các cell dưới dạng song song đặc biệt, nên phải đưa các cell vào bản kê khai để thuận lợi cho cơ cấu tổ chức bên trong chuyển mạch.
Chức năng đầu tiên là ghép kênh cao cấp được thực hiện như sau: trong loại chuyển mạch phân chia theo thời gian, những kênh khác nhau cĩ thể đặc trên một Bus TDM, cĩ nghĩa là các khe thời gian được ghép kênh sẽ chứa thơng tin của các ngỏ ra khác Bus này thường thực hiện bằng các đường song song nhằm mục đích giảm tốc độ vậy lý trên các đường.
Việc ghép kênh của bộ ghép kênh cao cấp trong chuyển mạch coprin tương đương với việc ghép kênh trong Bus TDM song song, nhưng ý nghĩa trên từng đường vật lý chúng khác: trong ghép kênh cao cấp đường đầu tiên sẽ vận chuyển byte thơng tin đầu
Ghi Bộ nhớ Điều khiên 2 Giải ghép kênh Ghep kênh cao cấp Clock Đọc Hình: Chuyển mạch coprin
tiên của tất cả các tế bào, đường thứ 2 sẽ vận chuyển byte thơng tin thứ 2 của tất cả các tế bào.
Chức năng ghép kênh cao cấp được trình bày như hình sau:
Sơ đồ được thực hiện với 4x4 ngỏ vào ra và giả sử một tế bào gồm 1 byte tiêu đề và 3 byte thơng tin (a,b,c) chức năng ghép kênh nĩi trên được thực hiệnbằng một chuyển mạch khơng gian thay đổi trạng thái sau những byte. Hình sau trình bày 4 trạng thái chuyển mạch khơng gian.
+Trạng thái 1: ngỏ vào thứ i được kết nối với ngỏ ra tương đương . +Trạng thái 2: ngỏ vào thứ i được kết nối tới ngỏ ra (i+1)mod4. + Trạng thái 3: ngỏ vào thứ i được kết nối tới ngỏ ra (i+2)mod4. + Trạng thái 4: ngỏ vào thứ i được kết nối tới ngỏ ra (i+3)mod4.
Tổng quát: một chuyển mạch khơng gian nxn ở trạng thái thứ k lối vào i được kết nối tới lối ra (i+k-1)mod4.
Cĩ thể thấy rằng kích thước của chuyển mạch ảnh hưởng bởùi tỷ lệ giữa kích thước thơng tin và tiền đề tế bào.