AAL kiểu 5: Phục vụ cho các dịch vụ cĩ tốc độ thay đổi, khơng theo thời gian thực Cũng giống như AAL 3/4, AAL 5 được sử dụng chủ yếu cho các yêu cầu về truyền

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu kiến trúc mạng viến thông ATM pdf (Trang 49 - 51)

- Payload: 48 Octet(48 bytes) Chứa Data của người sử dụng, và các tín hiệu điều

4. AAL kiểu 5: Phục vụ cho các dịch vụ cĩ tốc độ thay đổi, khơng theo thời gian thực Cũng giống như AAL 3/4, AAL 5 được sử dụng chủ yếu cho các yêu cầu về truyền

thực. Cũng giống như AAL 3/4, AAL 5 được sử dụng chủ yếu cho các yêu cầu về truyền số liệu. Tuy vậy, ITU-T đưa ra AAL 5 nhằm mục đích giảm độ dài phần thơng tin điều khiển giao thức PCI (Protocol Control Information). AAL 5 cĩ các chức năng và giao thức hoạt động như AAL 3/4. Điểm khác nhau chính của hai loại này là AAL 5 khơng đưa ra khả năng phân/hợp kênh, do đĩ nĩ khơng cĩ trường MID. AAL 5 chủ yếu sử dụng cho báo hiệu trong mạng ATM.

2.9. MẠNG CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG VÀ CÁC VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ THƠNG TIN LIÊN MẠNG: LIÊN MẠNG:

2.9.1. Mạng Của Người Sử Dụng CN (Customer Network):

Một trong các phần cơ bản của B.ISDN là mạng của người sử dụng CN hay mạng tại chỗ khách hàng CPN (Customer Premises Network)

2.9.1.1. Đặc Điểm Của Giao Diện B.ISDN UNI:

Cấu hình của giao diện B.ISDN UNI

Trong đĩ:

Các Khối Chức Năng:

− Thiết bị đầu cuối mạng B – NT1 (Broadband Network Termination 1): thực hiện các chức năng truyền dẫn liên quan tới đường truyền như điều khiển giao diện truyền dẫn và các chức năng bảo dưỡng vận hành và quản lý (OAM) ở mức vật lý.

B-TE1 B-NT2 B-NT1 Mạng CN Sb Tb UNI Mạng Cơng Cộng Thiết bị Đầu Cuối

− Thiết bị kết cuối mạng B – NT2 (Broadband Network Termination 2): cĩ thể là các tổng đài cơ quan hoặc mạng ATM – LAN, chúng thực hiện các chức năng phân / hợp kênh và chuyển mạch các tế bào ATM, phân phối tài nguyên, điều khiển các tham số cuộc nối, xử lý các giao thức báo hiệu, ….

− Thiết bị đầu cuối băng rộng B – TE1 (Broadband Terminal Equipment 1)

Điểm Truy Nhập:

− Tb là giao diện giữa B – NT2 và B – NT1

− Sb là giao diện giữa thiết bị đầu cuối và B – NT2

Mạng CN chính là nơi người sử dụng dùng để truy nhập vào mạng cơng cộng thơng qua thiết bị đầu cuối của mình. Nĩ trùng với khối chức năng

B – NT2.

2.9.1.2. Phân Loại CN:

CN cĩ thể được phân theo nhiều cách khác nhau như phân loại theo mơi trường hoạt động, theo số người sử dụng hoặc theo hình dạng mạng.

− CN sử dụng trong mơi trường gia đình cĩ đặc điểm là phạm vi nhỏ, số người sử dụng ít (một hoặc vài gia đình), các dịch vụ băng rộng được sử dụng ở đây chủ yếu chỉ là các dịch vụ giải trí. Vì vậy mơi trường hoạt động của CN gia đình tương đối đồng nhất, mạng CN trong trường hợp này cĩ cấu hình tương đối đơn giản và khơng cần các nút chuyển mà chỉ cần các MUX hoặc bộ tập trung.

− Trong mơi trường cơng sở và nhà máy: CN được chia thành mạng cỡ nhỏ, mạng trung bình và mạng lớn.

• Mạng cỡ nhỏ cĩ nhiều điểm chung với mạng CN dùng trong mơi trường gia đình, nĩ được sử dụng trong các văn phịng hay cửa hàng với số nhân viên tối đa khoảng 10 người. Tuy vậy, mạng cỡ nhỏ cũng cĩ thể cần nút chuyển mạch.

• Mạng cỡ vừa và lớn, các dịch vụ được sử dụng chủ yếu là dịch vụ tương tác như điện thoại truyền hình, hội nghị truyền hình, dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao. Một đặc điểm cơ bản của mạng cỡ vừa va lớn là các nút chuyển mạch yêu cầu đặc ở phía người sử dụng. CN cỡ vừa thơng thường cĩ từ mười tới một trăm người sử dụng với phạm vi hoạt động trong một tồ nhà. Số người sử dụng trong CN cỡ lớn khoảng vài trăm, phạm vi hoạt động của CN loại này lên tới 10Km.

2.9.1.3. Mơ Hình Mạng CN:

Khuyến nghị I.413 của ITU – T đưa ra các cấu hình vật lý khác nhau như hình sau Hình a minh hoạ cấu hình sao trong đĩ thiết bị đầu cuối được nối trực tiếp và B- NT2. Ơû đây B-NT2 được sử dụng như hệ thống tập trung hoặc phân phối.

Tuy vậy các thiết bị sử dụng mơ hình kênh dùng chung cần phải cĩ thêm các chức năng để truy nhập đường truyền. Trong ATM, những chức năng này được thực hiện qua các giao thức trong trường điều khiển luồng chính GFC. Cơ chế GFC cung cấp cho các thiết bị đầu cuối khả năng truy nhập một cách bình đẳng và cĩ trật tự vào kênh chung.

2.10.2. Ghép Nối Mạng ATM Với Các Mạng Khác:

Ngày nay cĩ hai loại thiết bị thơng tin được dùng chủ yếu trong mơi trường của người sử dụng: các tổng đài cục bộ PBX (Private Branch Exchange) phục vụ cho các dịch vụ truyền tiếng nĩi và số liệu tốc độ thấp (như Fax) trong khi đĩ việc truyền số liệu đơn thuần lại do các mạng cục bộ LAN đảm nhiệm.

Việc kết nối giữa ATM và LAN: LAN được sữ dụng để kết nối các thiết bị đầu cuối, trạm làm việc, máy in, cơ sở dữ liệu, máy chủ, … thành một hệ thống duy nhất. Thơng thường LAN yêu cầu tốc độ truyền số liệu tương đối cao. Các LAN sử dụng các thủ tục sau:

− Truy nhập đa hướng với thủ tục phát hiện đụng độ CSMA/CD − Kênh sử dụng thẻ bài (Token Bus)

− Vịng sử dụng thẻ bài (Token Ring)

Một phần của tài liệu Tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Nghiên cứu kiến trúc mạng viến thông ATM pdf (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)