II. Cơ sở thực tiễn
1. Thực trạng GDDS trong giảng dạy Địa lý ở trờng phổ thông
1.1 Tình hình xác định nội dung và phơng pháp GDDS cho học sinh của giáo viên ở trờng phổ thông hiện nay
Qua dự giờ và trao đổi trực tiếp với 3 giáo viên Địa lý trờng THPT Lê Hồng Phong và 3 giáo viên Địa lý trờng THPT Phạm Hồng Thái - Hng Nguyên -
Nghệ An, cùng 2 giáo sinh Địa lý trong đoàn thực tập tại trờng THPT Lê Hồng Phong - Hng Nguyên - Nghệ An, cho biết:
Hầu hết các giáo viên đều xác định GDDS là một đơn vị kiến thức của dạy- học Địa lý. Nó thờng đợc trình bày thành một bài riêng hoặc một phần trong bài hoặc đợc lồng ghép gián tiếp qua kiến thức Địa lý. Vì thế, Địa lý là môn có khả năng giáo dục dân số rất cao.
Trong quá trình giảng dạy, hầu hết các giáo viên đều đã đa GDDS vào nhng mới chỉ ở mức độ khắc họa các kiến thức về Dân số học còn việc định hớng ý thức hành vi cho học sinh vẫn còn hạn chế.
Mặt khác trong những bài GDDS tách riêng thì tính chất GDDS đợc xác định rõ, còn những bài GDDS lồng ghép hoặc chỉ là một phần trong bài giảng thì nó ít đợc chú trọng do không đủ thời gian cho khối lợng kiến thức cả bài và giáo viên sẽ mất thời gian chuẩn bị.
GDDS thờng đợc dạy bằng phơng pháp pháp vấn, tức là giáo viên hỏi và học sinh trả lời. Hình thức dạy học chủ yếu là dạy trong lớp còn hoạt động ngoại khóa mang tính chất tuyên truyền thì rất hạn chế, thậm chí cha đợc thực hiện.
Đặc biệt, khi giảng dạy ĐLKT- XH về phần dân số, các giáo viên thờng ít so sánh tình hình dân số của các nớc với nhau và liên hệ với Việt Nam. Họ cho biết để làm những việc đó, giáo viên thờng thiếu thời gian hoặc do quên. Chính vì thế mà hiệu quả GDDS cho học sinh THPT cha cao.
1.2 Nhận thức của học sinh đối với vấn đề dân số
Tiến hành điều tra nhận thức, thái độ học sinh về các vấn đề dân số tại 2 lớp 11E và 11G trờng THPT Lê Hồng Phong – Hng Nguyên.
- Lớp 11E có 49 học sinh. - Lớp 11G có 46 học sinh. - Tổng số là 95 học sinh.
Thái độ nhận thức của các em đối với một số vấn đề dân số thể hiện ở phiếu điều tra sau đây:
Chủ điểm đồng ýRất Đồngý Phânvân Khôngđồng ý Phảnđối
1. Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1- 2 con + 2. Hiện nay quan niệm cần phải có
con trai để nối dõi không còn tồn tại nữa.
+ 3. Học sinh có thể tham gia tuyên
truyền chính sách dân số. + 4. Quá trình phát triển dân số có thể
kiểm soát đợc. +
5. Cần cung cấp cho học sinh kiến thức dân số của các quốc gia và các khu vực trên thế giới.
+ 6. Nên kết hôn muộn (nữ sau 22 tuổi
và nam sau 25 tuổi) +
7. Gia tăng dân số nhanh làm cho chất lợng cuộc sống thấp,gây ô nhiễm môi trờng và kìm hãm sự
phát triển kinh tế.
Tổng hợp phiếu điều tra thu đợc 70% số học sinh đợc điều tra có ý kiến nh bảng thống kê trên. Chứng tỏ đa số học sinh đã có nhận thức đúng đối với vấn đề dân số.
Kết hợp trò chuyện với một số em cũng ở các lớp trên, hầu hết các đều nhận thức đợc: Dân số là một trong những vấn đề đợc quan tâm hàng đầu của các quốc gia trong đó có Việt Nam. Nhng, các em nắm bắt đợc vấn đề này chủ yếu là thông qua công tác tuyên truyền của địa phơng. Còn ở trờng học, khi học các cấn đề dân số thông qua môn Địa lý thì các em cha nắm vững, vì còn cho rằng môn Địa lý là môn phụ và học một cách đối phó, do đó cha nắm đợc bản chất của vấn đề dân số.
Đặc biệt khi hỏi về thái độ và hành vi dân số trong tơng lai của các em thì hầu hết các em đều cha biết và không quan tâm đến những vấn đề đó. Nh vậy, việc làm thay đổi ý thức hành vi dân số đối với các ông bố, bà mẹ trong tơng lai là cha có hiệu quả.
2. Hiệu quả của việc GDDS cho học sinh trong dạy học Địa lý lớp 11–
CCGD
–
Qua việc nghiên cứu thực tiễn, tôi thấy viêc trang bị kiến thức cơ bản về dân số của thế giới, các khu vực, các nhóm nớc và một số quốc gia tiêu biểu đã đa lại một số hiệu quả nhất định ở trờng phổ thông:
- Đã gây đợc ít nhiều hứng thú học tập, kích thích lòng ham hiểu biết, sự t duy tích cực của hoc sinh, tạo nên một không khí sôi nổi trong giờ học, giúp học sinh tiếp thu tri thức một cách chủ động, thoải mái.
- Cung cấp cho học sinh bức tranh dân số của các quốc gia, khu vực tiêu biểu trên thế giới. Giúp học sinh có thể so sánh đặc điểm dân số giữa các quốc gia và với Việt Nam, từ đó thấy đợc hậu quả của vấn đề dân số mang tính chất toàn cầu chứ không chỉ ở riêng nớc ta.
Chơng II
Xác định nội dung và phơng pháp GDDS qua các bài Địa lý lớp 11 - CCGD
1. Đặc điểm cấu trúc và nội dung sách giáo khoa Địa lý lớp 11 CCGD–
Chơng trình Địa lý lớp 11 – CCGD, ngoài bài mở đầu, gồm có 2 phần lớn: Phần tình hình chung của nền KT – XH thế giới (13 tiết) và phần Địa lý KT – XH của một số nớc cụ thể (40 tiết)
Trong phần tình hình chung: chơng trình đề cập đến một số vấn đề hiện đại có liên quan đến địa lý KT – XH hiện nay nh các vấn đề dân số thế giới, sự thay đổi ranh giới lãnh thổ các nớc châu Âu từ sau cuộc đại chiến thế giới thứ II, sự xuất hiện một loạt các quốc gia mới sau khi hệ thống thuộc địa tan rã, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và tác động của nó đến các vấn đề kinh tế thế giới và các vấn đề có tính toàn cầu…
Những vấn đề này tạo thành bối cảnh lịch sử dùng để giải thích sự phát triển KT – XH hiện nay của các quốc gia trên thế giới ở phần sau.
Trong phần chung, ngoài việc cung cấp cho học sinh một số khái niệm cơ bản chung về KT- XH, chơng trình cũng đi sâu vào khái niệm các nớc đang phát triển. Nền KT- XH của nhóm nớc này là bức tranh phản diện của nền KT- XH các nớc phát triển. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên một
trong những mâu thuẫn lớn và gay gắt trong thời đại của chúng ta: mâu thuẫn giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.
Con đờng phát triển KT – XH của các nớc đang phát triển hiện nay rất đa dạng. Các nớc này từ sau khi giành độc lập dân tộc đang ra sức tìm kiếm những con đờng phát triển thích hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nớc mình. Chính vì thế, quá trình phát triển của các nớc này không hoàn toàn giống nhau, không những khác nhau giữa các nớc khác châu lục (á, Phi, Mỹ Latinh) mà còn khác nhau ngay cả ở trong từng khu vực của các châu lục.
Phần thứ hai đề cập đến Địa lý KT – XH của một số nớc đại diện cho ba nhóm nớc: T bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa và đang phát triển .
Trong nhóm nớc t bản chủ nghĩa, chơng trình quy định học ba nớc: Hoa Kỳ, Nhật Bản và Pháp. Đây cũng là ba nớc tiêu biểu cho ba trung tâm kinh tế t bản lớn trên thế giới hiện nay: Bắc Mỹ, Tây Âu và khu vực châu á Thái Bình Dơng.
Trong nhóm các nớc phát triển KT – XH theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chơng trình đề cập đến nớc Trung Quốc. Con đờng phát triển KT – XH của nớc này đã có những thành tựu lớn.
Trung Quốc là một nớc xã hội chủ nghĩa, có diện tích đất đai rộng lớn, có số dân đông nhất thế giới. Con đờng phát triển KT – XH của Trung Quốc là con đờng đa một nớc nông nghiệp chậm phát triển lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn t bản chủ nghĩa. Trong hơn 40 năm qua, Trung Quốc đã có những thành công và thất bại trong việc xây dựng KT – XH. Hiện nay Trung Quốc đang tiến hành nhiều biện pháp đổi mới nhằm củng cố nền KT – XH xã hội chủ nghĩa.
ở nhóm các nớc đang phát triển, chơng trình quy định học 4 nớc: ấn Độ, Angiêri, Thái Lan, Braxin. Đây là các nớc vừa đại diện cho ba châu lục lớn: á, Phi, Mỹ Latinh vừa đại diện cho những con đờng phát triển khác nhau của các nớc đang phát triển. Có nớc đã kiên trì xây dựng đợc một nền kinh tế tự chủ, độc lập, hớng nội thành công, nhng cha đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhân dân (nh ấn Độ), cũng có nớc tuy đã xây dựng đợc một nền
công nghiệp hiện đại, nhng lại bị phụ thuộc vào nớc ngoài, thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời tuy cao, nhng đời sống của phần lớn nhân dân vẫn nghèo khổ (nh Braxin)…
Chơng trình Địa lý lớp 11 cũng đã chú trọng đúng mức đến vấn đề rèn luyện kỹ năng cho học sinh, đặc biệt là các kỹ năng phân tích số liệu kinh tế, rút ra nhận xét và tập trình bày những nhận định về KT – XH của các quốc gia. Những kỹ năng này góp phần bồi dỡng cho học sinh t duy kinh tế, đồng thời cũng bớc đầu hình thành cho học sinh khả năng nhận xét một số hiện tợng KT – XH lớn xảy ra trên thế giới và ở nớc ta.
Vì chơng trình có nhiều vấn đề mới đối với học sinh và giáo viên cho nên số tiết dành cho ôn tập và kiểm tra so với chơng trình các năm trớc có nhiều hơn (12 tiết). Mỗi học kỳ có thêm 2 tiết, giáo viên có thể sử dụng các tiết này để củng cố các phần học sinh cha nắm vững hoặc tăng cờng việc rèn luyện kỹ năng cho các em.
2. Xác định nội dung và phơng pháp GDDS qua các bài giảng trong chơngtrình Địa lý lớp 11 CCGD– trình Địa lý lớp 11 CCGD–
Phần một: Những vấn đề KT - XH trong những thập niên gần đây có nhiều biến động phức tạp
I. Nội dung kiến thức cơ bản của bài:
- Tình hình tăng dân số nhanh và hậu quả của nó.
- Tình hình chính trị cũng nh sự thay đổi trên bản đồ thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ II.
- Những sụ thay đổi lớn trong các lĩnh vực sản xuất. - Xu thế quốc tế hóa nền KT – XH thế giới.
II. Nội dung GDDS
Giáo dục cho học sinh biết trong mấy chục năm gần đây dân số thế giới tăng nhanh cha từng có và đến năm 2004 đạt 6,4 tỷ ngời. Hiện tợng tăng dân số đi đôi với hiện tợng đô thị hóa và kéo theo nó là một loạt các vấn đề khó khăn khác cần phải giải quyết nh các vấn đề lơng thực, nhà ở, y tế, giáo dục, môi tr- ờng.
III. Vị trí kết hợp nội dung GDDS
Nội dung GDDS tập trung ở mục 1: “Trong mấy chục năm gần đây, thế giới đã chứng kiến tốc độ tăng dân số nhanh cha từng có”.
IV. Phơng pháp GDDS
Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp phân tích số liệu thống kê và phơng pháp thảo luận.
- Giáo viên cung cấp cho học sinh bảng số liệu “Dân số thế giới qua các năm”, yêu cầu học sinh nhận xét tốc độ gia tăng dân số qua các năm.
Tình hình gia tăng dân số thế giới
Năm 1850 1960 1999 2004 2025 (Dựbáo)
Số dân (tỷ ng-
ời) 1 3 6 6,4 8,1
Sau đó giáo viên cho học sinh thảo luận vấn đề: Hậu quả của sự gia tăng nhanh dân số.
***********
Bài 5: Nền KT XH của các n– ớc đang phát triển tên thế giới là bức tranh tơng phản với nền KT XH của các n– ớc phát triển
I Nội dung kiến thức cơ bản của bài:
- Đặc điểm về xã hội của các nớc đang phát triển. - Đặc điểm về kinh tế của các nớc đang phát triển.
II.Nội dung GDDS:
Giáo dục cho học sinh biết: ở các nớc đang phát triển tỷ lệ tăng dân số cao đã dẫn đến tình trạng thiếu hụt lơng thực phẩm trầm trọng, điều kiện phúc lợi xã hội rất thấp.
III. Vị trí kết hợp nội dung GDDS:
Nội dung GDDS đợc lồng ở mục 1: “Đặc điểm cơ bản của nền KT – XH của các nớc đang phát triển là tình trạng phát triển quá chậm của sản xuất so với sự gia tăng quá nhanh của dân số”.
Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp giảng giải kết hợp đàm thoại.
Giáo viên giảng giải cho học sinh nắm đợc: Hiện nay dân số các nớc đang phát triển chiếm 4/5 dân số thế giới. tỷ lệ gia tăng dân số cao: 1,6% (2004) trong khi ở các nớc phát triển chỉ có 0,1% (2004). Sự gia tăng dân số quá nhanh trong điều kiện kinh tế còn kém phát triển làm cho sản lợng lơng thực không đủ đáp ứng nhu cầu của ngời dân, điều kiện phúc lợi xã hội thấp. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi: “Điều kiện phúc lợi xã hội ở các nớc đang phát triển biểu hiện nh thế nào?” Để học sinh nắm đợc thực trạng điều kiện phúc lợi xã hội của các nớc này.
**********
Bài 7: Các nớc đang phát triển ở Đông Nam á ( Tiết 2)
I. Nội dung kiến thức cơ bản của bài:
- Các nớc Đông Nam á giàu tài nguyên, đông dân, nguồn lao động dồi dào nhng mức sống cha cao.
- Đờng lối cải cách kinh tế quốc dân theo hớng xuất khẩu của các nớc Đông Nam á: Coi trọng nông nghiệp và phát triển công nghiệp mũi nhọn.
- Những vấn đề còn tồn tại trong nền KT – XH các nớc Đông Nam á.
II. Nội dung GDDS:
Giáo dục cho học sinh biết: Đông Nam á là khu vực có dân số đông, cung cấp nguồn lao động dồi dào. Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số của Đông Nam á
vẫn còn cao: 1,5% (2004), các nớc Đông Nam á vẫn tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số để nâng cao mức sống.
III.Vị trí kết hợp nội dung GDDS:
Nội dung GDDS trên đợc lồng vào mục a: “Một khu vực giàu tài nguyên, đông dân, nguồn lao động dồi dào nhng mức sống cha cao”.
Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp phân tích số liệu thống kê, phơng pháp giảng giải và phơng pháp liên hệ, so sánh.
Giáo viên cho học sinh phân tích bảng so sánh dân số các khu vực để thấy đợc Đông Nam á là khu vực đông dân.
- Giáo viên giảng giải cho học sinh nắm đợc: Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số của Đông Nam á vẫn còn cao: 1,5% (2004). Các nớc Đông Nam á vẫn tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số để nâng cao mức sống. Sau đó giáo viên cho học sinh lên hệ với tình hình dân số Việt Nam để học sinh nắm đợc hiện nay Việt Nam cũng đang tích cực giảm tỷ lệ gia tăng dân số bằng các chơng trình Dân số KHHGĐ.
**********
Bài 8: Đặc điểm các nớc đang phát triển ở Mỹ Latinh
I. Nội dung kiến thức cơ bản:
- Tiềm năng kinh tế của các nớc Mỹ Latinh.
- Tình hình sức sản xuất còn thấp, sự gia tăng dân số nhanh đã làm cho mức sống của ngời dân nhiều nớc Mỹ Latinh không ngừng giảm sút. - Đô thị hóa quá nhanh do bùng nổ dân số và hậu quả của vấn đề này. - Những nguyên nhân làm cho nền KT – XH các nớc Mỹ Latinh chậm