II. Cơ sở thực tiễn
1. Đặc điểm cấu trúc và nội dung sách giáo khoa Địa lý lớp 11 –
Chơng trình Địa lý lớp 11 – CCGD, ngoài bài mở đầu, gồm có 2 phần lớn: Phần tình hình chung của nền KT – XH thế giới (13 tiết) và phần Địa lý KT – XH của một số nớc cụ thể (40 tiết)
Trong phần tình hình chung: chơng trình đề cập đến một số vấn đề hiện đại có liên quan đến địa lý KT – XH hiện nay nh các vấn đề dân số thế giới, sự thay đổi ranh giới lãnh thổ các nớc châu Âu từ sau cuộc đại chiến thế giới thứ II, sự xuất hiện một loạt các quốc gia mới sau khi hệ thống thuộc địa tan rã, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật và tác động của nó đến các vấn đề kinh tế thế giới và các vấn đề có tính toàn cầu…
Những vấn đề này tạo thành bối cảnh lịch sử dùng để giải thích sự phát triển KT – XH hiện nay của các quốc gia trên thế giới ở phần sau.
Trong phần chung, ngoài việc cung cấp cho học sinh một số khái niệm cơ bản chung về KT- XH, chơng trình cũng đi sâu vào khái niệm các nớc đang phát triển. Nền KT- XH của nhóm nớc này là bức tranh phản diện của nền KT- XH các nớc phát triển. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây nên một
trong những mâu thuẫn lớn và gay gắt trong thời đại của chúng ta: mâu thuẫn giữa các nớc phát triển và các nớc đang phát triển.
Con đờng phát triển KT – XH của các nớc đang phát triển hiện nay rất đa dạng. Các nớc này từ sau khi giành độc lập dân tộc đang ra sức tìm kiếm những con đờng phát triển thích hợp với hoàn cảnh và điều kiện của nớc mình. Chính vì thế, quá trình phát triển của các nớc này không hoàn toàn giống nhau, không những khác nhau giữa các nớc khác châu lục (á, Phi, Mỹ Latinh) mà còn khác nhau ngay cả ở trong từng khu vực của các châu lục.
Phần thứ hai đề cập đến Địa lý KT – XH của một số nớc đại diện cho ba nhóm nớc: T bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa và đang phát triển .
Trong nhóm nớc t bản chủ nghĩa, chơng trình quy định học ba nớc: Hoa Kỳ, Nhật Bản và Pháp. Đây cũng là ba nớc tiêu biểu cho ba trung tâm kinh tế t bản lớn trên thế giới hiện nay: Bắc Mỹ, Tây Âu và khu vực châu á Thái Bình Dơng.
Trong nhóm các nớc phát triển KT – XH theo định hớng xã hội chủ nghĩa, chơng trình đề cập đến nớc Trung Quốc. Con đờng phát triển KT – XH của nớc này đã có những thành tựu lớn.
Trung Quốc là một nớc xã hội chủ nghĩa, có diện tích đất đai rộng lớn, có số dân đông nhất thế giới. Con đờng phát triển KT – XH của Trung Quốc là con đờng đa một nớc nông nghiệp chậm phát triển lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn t bản chủ nghĩa. Trong hơn 40 năm qua, Trung Quốc đã có những thành công và thất bại trong việc xây dựng KT – XH. Hiện nay Trung Quốc đang tiến hành nhiều biện pháp đổi mới nhằm củng cố nền KT – XH xã hội chủ nghĩa.
ở nhóm các nớc đang phát triển, chơng trình quy định học 4 nớc: ấn Độ, Angiêri, Thái Lan, Braxin. Đây là các nớc vừa đại diện cho ba châu lục lớn: á, Phi, Mỹ Latinh vừa đại diện cho những con đờng phát triển khác nhau của các nớc đang phát triển. Có nớc đã kiên trì xây dựng đợc một nền kinh tế tự chủ, độc lập, hớng nội thành công, nhng cha đáp ứng đợc các nhu cầu thiết yếu về đời sống của nhân dân (nh ấn Độ), cũng có nớc tuy đã xây dựng đợc một nền
công nghiệp hiện đại, nhng lại bị phụ thuộc vào nớc ngoài, thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời tuy cao, nhng đời sống của phần lớn nhân dân vẫn nghèo khổ (nh Braxin)…
Chơng trình Địa lý lớp 11 cũng đã chú trọng đúng mức đến vấn đề rèn luyện kỹ năng cho học sinh, đặc biệt là các kỹ năng phân tích số liệu kinh tế, rút ra nhận xét và tập trình bày những nhận định về KT – XH của các quốc gia. Những kỹ năng này góp phần bồi dỡng cho học sinh t duy kinh tế, đồng thời cũng bớc đầu hình thành cho học sinh khả năng nhận xét một số hiện tợng KT – XH lớn xảy ra trên thế giới và ở nớc ta.
Vì chơng trình có nhiều vấn đề mới đối với học sinh và giáo viên cho nên số tiết dành cho ôn tập và kiểm tra so với chơng trình các năm trớc có nhiều hơn (12 tiết). Mỗi học kỳ có thêm 2 tiết, giáo viên có thể sử dụng các tiết này để củng cố các phần học sinh cha nắm vững hoặc tăng cờng việc rèn luyện kỹ năng cho các em.