Xác định nội dung và phơng pháp GDDS qua các bài giảng trong ch-

Một phần của tài liệu Xác định nội dung và phương pháp giáo dục dân số trong dạy học địa lí lớp 11 CCGD (Trang 35 - 55)

II. Cơ sở thực tiễn

2.Xác định nội dung và phơng pháp GDDS qua các bài giảng trong ch-

trình Địa lý lớp 11 CCGD

Phần một: Những vấn đề KT - XH trong những thập niên gần đây có nhiều biến động phức tạp

I. Nội dung kiến thức cơ bản của bài:

- Tình hình tăng dân số nhanh và hậu quả của nó.

- Tình hình chính trị cũng nh sự thay đổi trên bản đồ thế giới từ sau chiến tranh thế giới thứ II.

- Những sụ thay đổi lớn trong các lĩnh vực sản xuất. - Xu thế quốc tế hóa nền KT – XH thế giới.

II. Nội dung GDDS

Giáo dục cho học sinh biết trong mấy chục năm gần đây dân số thế giới tăng nhanh cha từng có và đến năm 2004 đạt 6,4 tỷ ngời. Hiện tợng tăng dân số đi đôi với hiện tợng đô thị hóa và kéo theo nó là một loạt các vấn đề khó khăn khác cần phải giải quyết nh các vấn đề lơng thực, nhà ở, y tế, giáo dục, môi tr- ờng.

III. Vị trí kết hợp nội dung GDDS

Nội dung GDDS tập trung ở mục 1: “Trong mấy chục năm gần đây, thế giới đã chứng kiến tốc độ tăng dân số nhanh cha từng có”.

IV. Phơng pháp GDDS

Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp phân tích số liệu thống kê và phơng pháp thảo luận.

- Giáo viên cung cấp cho học sinh bảng số liệu “Dân số thế giới qua các năm”, yêu cầu học sinh nhận xét tốc độ gia tăng dân số qua các năm.

Tình hình gia tăng dân số thế giới

Năm 1850 1960 1999 2004 2025 (Dựbáo)

Số dân (tỷ ng-

ời) 1 3 6 6,4 8,1

Sau đó giáo viên cho học sinh thảo luận vấn đề: Hậu quả của sự gia tăng nhanh dân số.

***********

Bài 5: Nền KT XH của các nớc đang phát triển tên thế giới là bức tranh tơng phản với nền KT XH của các nớc phát triển

I Nội dung kiến thức cơ bản của bài:

- Đặc điểm về xã hội của các nớc đang phát triển. - Đặc điểm về kinh tế của các nớc đang phát triển.

II.Nội dung GDDS:

Giáo dục cho học sinh biết: ở các nớc đang phát triển tỷ lệ tăng dân số cao đã dẫn đến tình trạng thiếu hụt lơng thực phẩm trầm trọng, điều kiện phúc lợi xã hội rất thấp.

III. Vị trí kết hợp nội dung GDDS:

Nội dung GDDS đợc lồng ở mục 1: “Đặc điểm cơ bản của nền KT – XH của các nớc đang phát triển là tình trạng phát triển quá chậm của sản xuất so với sự gia tăng quá nhanh của dân số”.

Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp giảng giải kết hợp đàm thoại.

Giáo viên giảng giải cho học sinh nắm đợc: Hiện nay dân số các nớc đang phát triển chiếm 4/5 dân số thế giới. tỷ lệ gia tăng dân số cao: 1,6% (2004) trong khi ở các nớc phát triển chỉ có 0,1% (2004). Sự gia tăng dân số quá nhanh trong điều kiện kinh tế còn kém phát triển làm cho sản lợng lơng thực không đủ đáp ứng nhu cầu của ngời dân, điều kiện phúc lợi xã hội thấp. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi: “Điều kiện phúc lợi xã hội ở các nớc đang phát triển biểu hiện nh thế nào?” Để học sinh nắm đợc thực trạng điều kiện phúc lợi xã hội của các nớc này.

**********

Bài 7: Các nớc đang phát triển ở Đông Nam á ( Tiết 2)

I. Nội dung kiến thức cơ bản của bài: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Các nớc Đông Nam á giàu tài nguyên, đông dân, nguồn lao động dồi dào nhng mức sống cha cao.

- Đờng lối cải cách kinh tế quốc dân theo hớng xuất khẩu của các nớc Đông Nam á: Coi trọng nông nghiệp và phát triển công nghiệp mũi nhọn.

- Những vấn đề còn tồn tại trong nền KT – XH các nớc Đông Nam á.

II. Nội dung GDDS:

Giáo dục cho học sinh biết: Đông Nam á là khu vực có dân số đông, cung cấp nguồn lao động dồi dào. Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số của Đông Nam á

vẫn còn cao: 1,5% (2004), các nớc Đông Nam á vẫn tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số để nâng cao mức sống.

III.Vị trí kết hợp nội dung GDDS:

Nội dung GDDS trên đợc lồng vào mục a: “Một khu vực giàu tài nguyên, đông dân, nguồn lao động dồi dào nhng mức sống cha cao”.

Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp phân tích số liệu thống kê, phơng pháp giảng giải và phơng pháp liên hệ, so sánh.

Giáo viên cho học sinh phân tích bảng so sánh dân số các khu vực để thấy đợc Đông Nam á là khu vực đông dân.

- Giáo viên giảng giải cho học sinh nắm đợc: Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số của Đông Nam á vẫn còn cao: 1,5% (2004). Các nớc Đông Nam á vẫn tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số để nâng cao mức sống. Sau đó giáo viên cho học sinh lên hệ với tình hình dân số Việt Nam để học sinh nắm đợc hiện nay Việt Nam cũng đang tích cực giảm tỷ lệ gia tăng dân số bằng các chơng trình Dân số KHHGĐ.

**********

Bài 8: Đặc điểm các nớc đang phát triển ở Mỹ Latinh

I. Nội dung kiến thức cơ bản:

- Tiềm năng kinh tế của các nớc Mỹ Latinh.

- Tình hình sức sản xuất còn thấp, sự gia tăng dân số nhanh đã làm cho mức sống của ngời dân nhiều nớc Mỹ Latinh không ngừng giảm sút. - Đô thị hóa quá nhanh do bùng nổ dân số và hậu quả của vấn đề này. - Những nguyên nhân làm cho nền KT – XH các nớc Mỹ Latinh chậm

phát triển.

Dân số năm 2004 (triệu ngời)

Đông Nam á Tây á Bắc Phi Trung Phi Nam Phi Đông Phi Mỹ Latinh 548.2 208.6 191.3 106.8 53.5 207.2 549

II. Nội dung GDDS:

Giáo dục cho học sinh nắm đợc: Mỹ Latinh có dân số đông nhất thế giới: 549 triệu ngời (2004). Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên đã giảm nhng mức tăng dân số vẫn còn cao (10 triệu ngời/ năm). Khi sức sản xuất còn thấp, sự gia tăng dân số nhanh đã khiến cho đời sống của nhân dân không ngừng bị giảm sút.

- Mỹ Latinh dẫn đầu thế giới về tình hình đô thị hóa do bùng nổ dân số: 77% thị dân (2004). Đô thị hóa do bùng nổ dân số gây những khó khăn lớn đòi hỏi phải giải quyết cấp bách nh vấn đề nhà ở, lơng thực thực phẩm, nớc sinh hoạt, ô nhiễm môi trờng, nạn thất nghiệp, vấn đề trật tự an ninh xã hội…

- Tăng dân số quá nhanh cũng là nguyên nhân làm cho kinh tế các nớc Mỹ Latinh chậm phát triển.

I. Vị trí kết hợp nội dung GDDS:

Nội dung GDDS trên đợc lồng ở mục 2: “ Tăng dân số nhanh và đô thị hóa quá mức là những vấn đề đáng lo ngại của Mỹ Latinh”.

IV. Phơng pháp GDDS:

Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp phân tích số liệu thống kê, phơng pháp giảng giải, phơng pháp nêu vấn đề.

- Giáo viên giảng giải cho học sinh nắm đợc: Dân số Mỹ Latinh đông nhất thế giới: 549 triệu ngời (2004) (so sánh với dân số Đông Nam á: 548,2 triệu ngời). từ năm 1960, tỷ lệ gia tăng tự nhiên đã giảm nhng hiện nay vẫn còn cao:1,6% (2004).

- Giáo viên cho học sinh nhận xét mối quan hệ giữa tỷ lệ GTTN và tỷ lệ dân đói và thiếu ăn qua bảng số liệu “Tình hình dân số trong các năm 1983 - 1985” để chứng minh: Khi sức sản xuất còn thấp, nếu dân số tăng nhanh thì đời sống của nhân dân không ngừng giảm sút.

Tình hình dân số trong các năm 1983 1985– (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ gia tăng tự nhiên: 2,3% Tỷ lệ dân đói và thiếu ăn: 14,2% Tỷ lệ trẻ em dới 15 tuổi: 40%

- Đối với vấn đề đô thị hóa, giáo viên nêu vấn đề cho học sinh giải quyết: “Tại sao đô thị hóa là vấn đề đáng lo ngại của Mỹ Latinh” để học sinh nắm đợc đặc điểm đô thị hóa và hậu quả của vấn đề này ở Mỹ Latinh.

**********

Bài 9: Đặc điểm các nớc đang phát triển ở châu Phi

I. Nội dung kiến thức cơ bản.

- Châu Phi rất giàu về tài nguyên khoáng sản và các cây công nghiệp xuất khẩu nhiệt đới có giá trị. Song thiên nhiên cũng gây nhiều khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt.

- Mức sống và chất lợng cuộc sống của ngời dân châu Phi giảm đi do sự bùng nổ dân số vẫn còn tiếp diễn.

- Những nguyên nhân làm cho châu Phi nghèo nhất thế giới.

II. Nội dung GDDS:

Giáo dục cho học sinh nắm đợc: Bùng nổ dân số vẵn còn tiếp diễn ở châu Phi. Hiện nay châu Phi có tỷ lệ gia tăng dân số cao nhất thế giới: 2,4% (2004)

- Kết cấu dân số của châu Phi là kết cấu dân số trẻ, tỷ lệ dân số phụ thuộc cao, tuổi thọ trung bình thấp: 52 tuổi.

- Sự bùng nổ dân số vẫn còn tiếp diễn trong khi sản xuất cha phát triển làm cho bình quân lơng thực theo đầu ngời ngày càng giảm sút, số dân thờng xuyên bị đói và thiếu ăn tăng lên, các mặt y tế, giáo dục kém phát triển.

III. Vị trí kết hợp nội dung GDDS:

Nội dung GDDS trên đợc lồng vào mục 2: “Sự bùng nổ dân số vẫn còn tiếp diễn”.

IV. Phơng pháp GDDS:

Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp giảng giải, phơng pháp phân tích số liệu thống kê và phơng pháp thảo luận.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét bảng “Tỷ lệ gia tăng tự nhiên các châu lục năm 2004” để thấy đợc tỷ lệ gia tăng dân số của châu Phi cao nhất thế giới hiện nay.

Tỷ lệ GTTN các châu lục năm 2004 (%) Thế giới Châu Phi Châu á Châu Âu Bắc Mỹ Nam Mỹ 1,2 2,4 1,3 - 0,2 0,6 1,5

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm “Bùng nổ dân số” sau đó giảng giải : Hiện nay sự bùng nổ dân số vẫn còn tiếp diễn ở châu Phi.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét tháp dân số Angôla để chứng minh cho kết cấu dân số trẻ của châu Phi.

- Sau đó giáo viên cho học sinh thảo luận về những tác động tiêu cực của bùng nổ dân số đối với nền KT – XH châu Phi.

Tháp dân số Angôla năm 1996

Phần hai: Địa lý KT XH một số nớc trên thế giới Bài 11: Hoa Kỳ

I. Nội dung kiến thức cơ bản:

- Ưu thế về vị trí địa lý và lãnh thổ Hoa Kỳ trong quá trình phát triển nền kinh tế t bản chủ nghĩa.

- Dân c phần lớn là những ngời nhập c, tạo cho Hoa Kỳ có nguồn lao động dồi dào, có trình độ cao. song sự khác biệt về nguồn gốc dân tộc đã gây trở ngại cho đất nớc này.

- Các giai đoạn phát triển kinh tế TBCN ở Hoa Kỳ.

- Những thành tựu về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ của Hoa Kỳ. - Các vùng kinh tế của Hoa Kỳ.

II. Nội dung GDDS:

Giáo dục cho học sinh biết: Dân số Hoa Kỳ hiện nay đứng thứ 3 thế giới với 293 triệu ngời (2004), sau Trung Quốc và ấn Độ. Tuy vậy, mật độ trung bình vẫn còn thấp: 31 ngời/ km2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dân c Hoa Kỳ phân bố rất không đều: Khoảng 50% dân số tập trung ở phía đông thung lũng sông Mitxixipi, đặc biệt là ở duyên hải Đại Tây Dơng và vùng quang Ngũ Hồ. ở phía Tây, mật độ dân số giảm dần xuống chỉ còn 10 ngời/ km2. Sự phân bố dân c không đều một phần là do các điều kiện khắc nghiệt của tự nhiên, nhng chủ yếu là do lịch sử của quá trình nhập c.

- Từ năm 1960 đến nay, tốc độ tăng dân số của Hoa Kỳ đã chậm lại còn 0.6% (2004). Dân số Hoa Kỳ đang già đi gây nên tình trạng thiếu nhân lực trong tơng lai.

- Dân c Hoa Kỳ phần lớn tập trung ở thành thị: 79% (2004), dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng ở các đô thị do sự xuống cấp của công trình vệ sinh công cộng, an ninh xã hội phức tạp…

- Dân số chủ yếu hoạt trong ngành công nghiệp, dịch vụ phản ánh một nền kinh tế phát triển.

- Hoa kỳ là đất nớc của những ngời nhập c từ nhiều khu vực trên thế giới nên có cơ cấu dân tộc phức tạp và từ đó nảy sinh tình trạnh bất bình đẳng dân tộc, phân biệt chủng tộc sâu sắc.

III. Vị trí kết hợp nội dung GDDS:

Các nội dung GDDS trên đợc lồng vào mục II: “Hoa Kỳ: Đất nớc của những ngời nhập c”.

IV. Phơng pháp GDDS:

Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp giảng giải, phơng pháp bản đồ, phơng pháp thảo luận và phơng pháp phân tích số liệu thống kê.

- Giáo viên giảng giải cho học sinh nắm đợc: Dân số Hoa Kỳ đứng thứ 3 thế giới với 293 triệu ngời (2004), mật độ dân số trung bình vẫn còn thấp: 31 ngời/ km2 (2004)

- Giáo viên cho học sinh nhận xét lợc đồ số dân các bang ở Hoa Kỳ, nhận xét đặc điểm phân bố dân c Hoa Kỳ, nêu tên một số bang đông dân, bang tha dân. Sau đó giáo viên cho học sinh thảo luận: Nguyên nhân dân đến sự phân bố không đều của dân c Hoa Kỳ.

- Đối với nội dung thứ 3, giáo viên cho học sinh nhận xét bảng số liệu “Tình hình dân số Hoa Kỳ” và tháp dân số Hoa Kỳ, rút ra đặc điểm dân số Hoa Kỳ. Giáo viên cho học sinh nhắc lại khái niệm “Dân số già” và cho học sinh thảo luận những khó khăn do dân số già tác động lên nền KT – XH Hoa Kỳ.

Tình hình dân số Hoa Kỳ

Tiêu mục 1970 1980 1988 2004

Dân số (triệu ngời) Tỷ lệ GTTN (%) Tuổi thọ TB (tuổi) 205 1,1 70,8 228 1,0 73,7 246 0,8 75 293 0,6 77

Tháp dân số Hoa Kỳ năm 1996

- Giáo viên cho học sinh nhận xét Bảng kết cấu lao động Hoa Kỳ (1997) để từ đó rút ra kết luận về cơ cấu lao động của Hoa Kỳ

Cơ cấu lao động Hoa Kỳ (1997)

Ngành Cơ cấu lao động Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 2,4% 25,3% 72,3%

- Đối với vấn đề nhập c, giáo viên cho học sinh thảo luận những tác động của vấn đề nhập c đối với KT – XH Hoa Kỳ.

**********

Bài 12: Nhật Bản

I. Nội dung kiến thức cơ bản của bài:

- Nhật Bản là một quần đảo với địa hình phần lớn là đồi núi, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, thiên nhiên khắc nghiệt.

- Dân số quá đông trên một quần đảo chật hẹp.

- Quá trình phát triển của nền kinh tế Nhật Bản từ một nớc bại trận trở thành siêu cờng kinh tế.

- Những thành tựu của nền kinh tế về công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại và tài chính.

II. Nội dung GDDS:

Giáo dục cho học sinh biết: Nhật Bản là một nớc đông dân trên thế giới. Trớc năm 1950, dân số phát triển nhanh với tỷ lệ gia tăng hàng năm từ 3-4%. Hiện nay tỷ lệ tăng dân số đã giảm còn 0,1% (2004).

- Tỷ lệ ngời già trong dân số ngày càng cao: 19% (2004) đã gây nhiều khó khăn về mặt nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Dân c Nhật phân bố không đều: tập trung tới 90% tại các thành phố và vùng ven biển gây ô nhiễm môi trờng và nảy sinh các tệ nạn xã hội ở đây.

III. Vị trí kết hợp nội dung GDDS:

Nội dung GDDS trên đợc lồng vào mục II: “Một dân số quá đông trên một quần đảo chật hẹp”.

IV. Phơng pháp GDDS:

Với nội dung GDDS trên giáo viên sử dụng phơng pháp phân tích số liệu thống kê, phơng pháp bản đồ.

-Giáo viên cho học sinh so sánh tháp dân số Nhật Bản các năm 1918, 1950, 1980 nhận xét sự thay đổi tỷ lệ ngời già, tỷ lệ trẻ em và tỷ lệ ngời trong

Một phần của tài liệu Xác định nội dung và phương pháp giáo dục dân số trong dạy học địa lí lớp 11 CCGD (Trang 35 - 55)