Kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Xác định nội dung và phương pháp giáo dục dân số trong dạy học địa lí lớp 11 CCGD (Trang 65 - 68)

II. Cơ sở thực tiễn

6.Kết quả thực nghiệm

Sau khi thu bài và chấm điểm, lấy ngẫu nhiên 40 bài ở mỗi lớp.

Để đa ra kết quả, chúng tôi sử dụng chỉ tiêu xếp hạng theo thang điểm nh sau:

+ 9 – 10 điểm: Giỏi. + 7 – 8 điểm: Khá. + 5 – 6 điểm: TB. + Dới 5 điểm: Yếu. Kết quả thu đợc nh sau:

Lớp Tổng số bài

Số bài

11D 11E 11G 40 40 40 1 3 4 17 23 20 19 14 15 3 0 1 Xử lý ra tỷ lệ % ta đợc bảng sau: Đơn vị % Lớp Tổng số bài

Số bài giỏi Số bài khá Số bài TB Số bài yếu

11D 11E 11G 100 100 100 2,5 7,5 10 42,5 57,5 50 47,5 35 37,5 7,5 0 2,5 Từ bảng số liệu ta thấy: Các lớp thực nghiệm có tỷ lệ bài khá và giỏi cao hơn hẳn lớp đối chứng:

Số bài khá và giỏi ở lớp 11E chiếm 65% tổng số bài. Số bài khá và giỏi ở lớp 11G chiếm 60% tổng số bài. Số bài khá và giỏi ở lớp 11D chiếm 45% tổng số bài.

Mặt khác, số bài TB và yếu của các lớp thực nghiệm thấp hơn hẳn so với lớp đối chứng. Đặc biệt ở lớp đối chứng vẫn còn 7,5% số bài yếu.

Nh vậy, việc xác định nội dung GDDS rõ ràng với phơng pháp dạy học tích cực có hiệu quả cao hơn hẳn so với các bài giảng mà nội dung GDDS cha đợc xác định rõ và còn sử dụng phơng pháp dạy học truyền thống.

Phần kết luận

Việc đa nội dung GDDS vào dạy học Địa lý ở trờng phổ thông là nhiệm vụ bắt buộc và cần thiết của chơng trình giáo dục phổ thông hiện nay.

Hơn nữa, việc lồng ghép GDDS vào dạy - học Địa lý lớp 11 – CCGD vừa góp phần đảm bảo mục tiêu của chơng trình, vừa góp phần tăng cờng tính tự lực t duy sáng tạo, ham hiểu biết cho học sinh, vừa rèn luyện thế hệ trẻ nhằm thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi dân số trong tơng lai các em. Và góp phần thực hiện tốt hơn chơng trình “Dân số KHHGĐ” của đất nớc.

Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu các kiến thức lý thuyết và thực tế ở trờng phổ thông, đề tài đã đợc hoàn thành với mục tiêu đề ra. Với mong muốn xác định rõ ràng hơn các nội dung và phơng pháp GDDS trong dạy – học Địa lý

lớp 11 – CCGD để làm một tài liệu cho bản thân và cho bạn bè đồng nghiệp trong tơng lai không xa.

Tuy nhiên bên cạnh kết quả đạt đợc, đề tài vẫn còn một số hạn chế. Bởi vì dân số là một vấn đề luôn biến động theo không gian và thời gian nên các số liệu chứng minh cho bài học mang tính cập nhật cha cao. Mặt khác, do không có phơng pháp dạy học nào là vạn năng, mối giáo viên có thể sử dụng tốt phơng pháp này hoặc phơng pháp khác nên đối với việc xác định các phơng pháp GDDS cho các bài dạy – học Địa lý lớp 11 – CCGD có thể cha thỏa mãn yêu cầu của một số giáo viên. Đây cũng chính là hớng tiếp tục nghiên cứu của đề tài.

Để áp dụng thành công đề tài vào việc GDDS trong dạy – học Địa lý lớp 11 – CCGD, các giáo viên THPT nên thờng xuyên cập nhật số liệu về tình hình dân số của các nớc và tổ chức thêm các hoạt động ngoại khóa theo định kỳ để tăng cờng hơn nữa hiệu quả GDDS.

Đề tài đợc hoàn thành là kết quả sự nổ lực phấn đấu của bản thân, sự giúp đỡ của giáo viên hớng dẫn, của gia đình, bạn bè và các thầy cô giáo khác. Tuy nhiên, do lần đầu nghiên cứu khoa học nên đề tài của em không tránh khỏi thiếu sót.

Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn.

Vinh, tháng 05/2006.

Sinh viên

Lê Thị Huyền

Tài liệu tham khảo

1. Đỗ Thị Minh Đức – Nguyễn Viết Thịnh:

Dân số Tài nguyên Môi tr– – ờng. NXBGD (1996).

2. Hoàng Đức Nhuận (chủ biên): Dự án VIE/ 94/ P01 – Bộ GDĐT (1995)

- Một số vấn đề cơ bản về GDDS

- Tài liệu hớng dẫn giảng dạy về GDDS Dùng cho các giáo viên trờng trung học.

3. Nguyễn Dợc – Nguyễn Trọng Phúc:

Lý luận dạy học Địa lý. NXB ĐHQGHN (2001). 4. Đặng Văn Đức – Nguyễn Thị Thu Hằng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phơng pháp dạy học Địa lý theo hớng tích cực. NXB ĐHSP (2004). 5. Nguyễn Trọng Phúc:

Một số vấn đề trong dạy học Địa lý ở trờng phổ thông. NXB ĐHQGHN (2004).

6. Nguyễn Đức Vũ – Phạm Thị Sen:

Đổi mới phơng pháp dạy học Địa lý ở trung học phổ thông. NXBGD (2004).

7. Nguyễn Dợc – Nguyễn Cao Phơng – Nguyễn Minh Phơng – Nguyễn Giang Tiến:

Sách giáo viên Địa lý 11. NXBGD (2003)

8. Niên giám thống kê năm 2004. NXB Thống kê Hà Nội. 9. Tạp chí cộng sản:

- Số 36 (tháng 12 năm 2003). - Số 10 (tháng 5 năm 2005). - Số 12 (tháng 6 năm2005). - Số 18 (tháng 9 năm 2005).

Một phần của tài liệu Xác định nội dung và phương pháp giáo dục dân số trong dạy học địa lí lớp 11 CCGD (Trang 65 - 68)