Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường thẻ ATM

Một phần của tài liệu Luan van chuyen de 313280 chien luoc quang cao the da nang ngan hang chuan (Trang 25 - 30)

3.1 Yếu tố bên trong

3.1.1 Nhà cung ứng

- Nhà cung cấp ở đây chính là các cơng ty, tổ chức liên kết vớn Ngân hàng trong việc phát hành, sử dụng thẻ.

- Để thu hút khách hàng, khơng dừng ở việc phát hành, xu hướng liên kết giữa các nhà cung cấp dịch vụ với ngân hàng phát hành cũng được đẩy mạnh. Ngân hàng Á Châu hay Ngân hàng cổ phần Quân đội... liên kết với các hãng bảo hiểm để bảo hiểm cho chủ thẻ. Ngân hàng Ngoại Thương liên kết với cả MTV Châu Á để nhắm vào đối tượng là giới trẻ, cho phép chủ thẻ cĩ thể hưỡng những ưu đãi trong mua vé ca nhạc, tham dự các chương trình biểu diễn của các ngơi sao ca nhạc,...

- Riêng Ngân hàng Đơng Á bên cạnh việc tích cực triển khai các khả năng thanh tốn cho thẻ Đa năng. Đầu năm 2005, Đơng Á sáng lập ra hệ thống thẻ ngân hàng Việt Nam (VNBC) để kết nối các hệ thống ATM. VNBC là mạng phục vụ cho khách hàng của ngân hàng thành viên qua nhiều hình thức giao dịch hơn bất kỳ các hệ thống liên kết nào trên thế giới như: kiểm tra tài khoản, rút tiền, in bảng kê một số giao dịch gần nhất, gửi tiền tại máy, mua các loại thẻ trả trước, chuyển khoản hàng ngang trong hệ thống, thanh tốn hàng hĩa.

- Cũng nằm trong mục tiêu mở rộng thị trường thẻ của mình, Ngân hàng Đơng Á đã ký kết một hợp đồng hợp tác kinh doanh tồn diện với Cơng ty Cổ phần Mai Linh. Việc tăng cường liên kết với các ngân hàng, dịch vụ thanh tốn đã tạo thêm các giá trị gia tăng cho Đơng Á trong việc kinh doanh thẻ, đồng thời tạo ra ưu thế riêng cho thẻ Đa năng Đơng Á

3.1.2 Khách hàng

- Ngành cơng nghiệp ngân hàng đang ngày càng trở nên cạnh tranh hơn. Các khách hàng ngày nay cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với các thơng tin hơn. Họ cĩ nhiều lựa chọn hơn trong việc chọn các ngân hàng để giao dịch. Điều này sẽ gây khĩ khăn hơn cho các ngân hàng trong việc thu hút và giữ khách hàng. Các ngân hàng phải tận dụng các cơng nghệ mới để giữ khách hàng của mình, tìm các phương thức sáng tạo hơn để cung cấp, phân phối các sản phẩm, dịch vụ tới khách hàng, quản lý các chi phí hoạt động một cách hiệu quả hơn, chăm sĩc khách hàng tốt hơn...

- Riêng Ngân hàng Đơng Á, với hơn 1.240.000 khách hàng, khơng là nhiều so với Vietcombank, nhưng cĩ thể nĩi Đơng Á đã cĩ được một lượng khách hàng khá lớn so với các ngân hàng khác tại thị trường Việt Nam. Hơn nữa, lượng khách hàng của Đơng Á đa số là cơng nhân viên chức được trả lương qua thẻ cĩ mức độ sử dụng thẻ cao.

- Tuy vậy, lượng khách hàng sử dụng thêm các dịch vụ của Đơng Á lại khơng nhiều, khi sử dụng thẻ khách hàng khơng hề sử dụng thêm các dịch vụ khác của Đơng Á. Trong khi đĩ ở các ngân hàng khác khách hàng sử dụng dịch vụ khác rất nhiều.

3.1.3 Đối thủ cạnh tranh

 Các ngân hàng trong nước

Thị trường thẻ ATM hiện đang là thị trường mới và đầy tiềm năng, chính vì thế sự cạnh tranh trong ngành đã bắt đầu nĩng lên và diễn ra khá quyết liệt trong thời gian gần đây. Nếu như năm qua, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng bắt đầu sơi động thì sang năm nay, khi mà Hiệp định thương mại Việt Mỹ chuẩn bị cĩ hiệu lực với lĩnh vực ngân hàng, sự cạnh tranh đĩ sẽ càng quyết liệt hơn, đặc biệt ở mãng thị trường thẻ, mở rộng mạng lưới, tập trung là các thành phố lớn và khu cơng nghiệp, mở rộng cho vay tiêu dùng. Các ngân hàng liên tục đưa ra các chương trình khuyến mãi, miễn phí mở thẻ……với mục tiêu chiếm thị phần.

So với trước đây, cả chất lượng và số lượng dịch vụ của ngân hàng đã tăng lên nhưng cịn rất thấp so với mặt bằng chung của khu vực và thế giới. Hiện nay Vietcombank là ngân hàng cĩ số lượng sản phẩm dịch vụ lớn nhất. Tiếp theo đến ngân hàng Á Châu, với hơn 200 sản phẩm dịch vụ.

Các ngân hàng cĩ số lượng thẻ nhiếu nhất là Vietcombank, ngân hàng ACB, Agribank, ngân hàng đầu tư và phát triển, Sacombank, …

Khu vực tài chính Việt Nam hiện nay đang rất hấp dẫn nhiều ngân hàng nước ngồi. Điều này càng làm tăng tính cạnh tranh vốn đã nĩng lại càng nĩng hơn giữa các ngân hàng tại thị trường Việt Nam.

Các ngân hàng nước ngồi thường chỉ mất 3-5 phút là xong một giao dịch nhưng tại ngân hàng trong nước cũng một dịch vụ như vậy phải mất từ 8-10 phút, kèm theo các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng nước ngịai rất nhiều. Đây là nguyên nhân khiến cho khách hàng bắt đầu tìm đến các ngân hàng nước ngồi ngày càng nhiều hơn.

Khai thác được nhu cầu khách hàng, ngân hàng nước ngồi thay vì mở một chi nhánh hay một ngân hàng hồn tồn mới, cĩ thể tìm cách liên kết với một ngân hàng trong nước đã cĩ sẵn khách hàng và nguồn vốn huy động. Tuy nhiên tổng mức sở hữu cổ phần của các nhà đầu tư nước ngồi và người cĩ liên quan của các nhà đầu tư nước ngồi đĩ khơng vượt quá 30% vốn điều lệ của một ngân hàng Việt Nam.

3.2 Yếu tố bên ngồi 3.2.1 Mơi trường kinh tế 3.2.1 Mơi trường kinh tế

Khi nền kinh tế Việt Nam đã cĩ những chuyển biến tích cực, đời sống người dân được nâng cao, nhu cầu cất giữ và bảo quản tiền đang trở thành nhu cầu lớn của mọi người. Đặc biệt ở khối doanh nghiệp, với những tiện lợi mang lại, nhu cầu trả lương cho nhân viên qua thẻ càng tăng cao. Điều này, gián tiếp tạo ra lượng khách hàng lớn cho các ngân hàng phát hành thẻ.

Tuy nhiên, nền tài chính của ta về cơ bản vẫn là một nền tài chính tiền mặt. Những hạn chế về trình độ kinh tế xã hội, tổ chức tài chính ngân hàng, hạ tầng cơng nghệ và đặc biệt là thĩi quen sử dụng tiền mặt là nhữg lực cản, ảnh hưởng đến quá trình thực thi các giải pháp ngân hàng phi tiền mặt.

Khi thâm nhập vào bất cứ thị trường nào thì các ngân hàng phải xem xét nhiều yếu tố, trong đĩ yếu tố về dân số là một yếu tố khơng thể thiếu.Dân số Việt Nam là dân số trẻ, cĩ 50% trong độ tuổi từ 15 tuổi đến 30 tuổi, với tốc độ về dân số hàng năm là 1% tỷ lệ phụ nưõ chiếm 51% khoảng 45,9 triệu và nam chiếm 49% khoảng 44.1 triệu. Với lượng dân số trên 80 triệu người thì nhu cầu về việc chi tiêu khơng thể thiếu được. Để đáp ứng nhu cầu rút tiền chi tiêu thì lượng thẻ ATM được cung ứng ngày một tăng cao.

3.2.3 Mơi trường kỹ thuật

Những năm gần đây, các ngân hàng Việt Nam đã triển khai ứng dụng, giải pháp hỗ trợ cho các giao dịch qua mạng. Đổi mới cơng nghệ mang lại nhiều tiện ích cho người tiêu dùng với nhiều dịch vụ mới như máy rút tiền tự động ATM, e- banking, giao dịch ngân hàng tại nhà. Tuy nhiên, cơ sở hạ tầng để hỗ trợ cho các ứng dụng cơng nghệ ngân hàng cịn hạn chế. Chính vì thế các ngân hàng đang phải chịu nhiều áp lực cạnh tranh đa dạng hố dịch vụ, giảm thiểu rủi ro để bảo vệ khách hàng và tăng hiệu quả hoạt động.

3.2.4 Mơi trường chính trị và pháp luật

Theo chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng của ngân hàng Nhà nước từ 2010 sẽ mở cửa gần như hồn tồn thị trường dịch vụ ngân hàng.

Đây là cơ hội mở ra cho các ngân hàng, đặc biệt là các ngân hàng thương mại cổ phần. Với chiến lược này, các ngân hàng nào nhanh chân và biết đĩn đầu thị trường thì sẽ tận dụng nĩ để phát triển cho mình.

3.2.5 Mơi trường văn hố xã hội

Những năm gần đây, quan điểm về việc sử dụng thẻ thanh tốn đã cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Nhiều người dân nghĩ đến thẻ thanh tốn như là một giải pháp tiện lợi, an tồn. Tuy vậy, đĩ chỉ là quan điểm của nhĩm khách hàng tiên phong.

Trong việc xây dựng phương thức thanh tốn mời thì khĩ khăn cơ bản nhất vẫn là thĩi quen sử dụng tiền mặt của người Việt Nam.

Với thĩi quen sử dụng tiền mặt trong hầu hết hoạt động chi trả, rất nhiều người Việt Nam e ngại việc sử dụng thẻ thanh tốn, họ coi đĩ là một thứ sản phẩm xa lạ.

Một phần của tài liệu Luan van chuyen de 313280 chien luoc quang cao the da nang ngan hang chuan (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w