Thí nghiệm 3: Khảo sát hàm lượng pectin vào Brix ban đầu đến chất lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế biến mứt đông thanh long bổ sung khóm (Trang 33 - 35)

3.3.2.4 Tiến hành thí nghiệm

Sau khi tiến hành thí nghiệm 1 thu được kết quả tối ưu nhất được lấy làm cơ sở để tiến hành thí nghiệm 2. Các bước làm thí nghiệm 2 được thực hiện tương tự như thí nghiệm 1 nhưng thay đổi pH của dịch quả, hàm lượng acid citric bổ sung ở 4 mức độ khác nhau.

3.3.2.5 Chỉ tiêu đánh giá

Cảm quan mùi, vị. Đo cấu trúc và pH cuối của sản phẩm.

3.3.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát hàm lượng pectin và oBrix ban đầu đến chất lượng sản phẩm lượng sản phẩm 3.3.3.1 Mục đích ……… Dịch quả Phối trộn Gia nhiệt ……... A1 A2 A3 A4

3.3.3.2 Chuẩn bị mẫu

Số lượng mẫu: 9 mẫu.

Khối lượng mỗi mẫu là 100g.

Nguyên liệu thanh long được lựa chọn, lột vỏ, xay nhuyễn. Khóm gọt vỏ, bỏ mắt, cắt hạt lựu.

Pectin, đường, acid citric.

3.3.3.3 Bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí với 2 nhân tố và 2 lần lặp lại. Nhân tố B: oBrix phối chế ban đầu

B1: 45 oBrix B2: 50 oBrix B3: 55 oBrix

Nhân tố C: Hàm lượng pectin bổ sung C1: 1,1%

C2: 1,3% C3: 1,5%

Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

Hình 3.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ảnh hưởng của hàm lượng pectin và oBrix phối chế đến chất lượng sản phẩm

3.3.3.4 Tiến hành thí nghiệm

Sau khi tiến hành thí nghiệm 2 thu được kết quả tối ưu nhất được sử dụng để tiến hành thí nghiệm 3. Các bước làm thí nghiệm 3 giống như thí nghiệm 2 nhưng cố định pH của dịch quả, thay đổi hàm lượng pectin và đường bổ sung.

3.3.3.5 Chỉ tiêu đánh giá

Đánh giá cảm quan mùi và vị, đo cấu trúc và oBrix cuối của sản phẩm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chế biến mứt đông thanh long bổ sung khóm (Trang 33 - 35)