6. Kết cấu của Luận văn
2.4.4. Phƣơng pháp xác định hiện giá của giá trị thanh lý khi xác định giá trị vƣờn
Theo quan điểm hiện nay, giá trị thu hồi vƣờn cây cao su khi thanh lý để xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa là một đặc thù riêng có của cây cao su. Phần giá trị này chỉ thu hồi đƣợc sau 27 năm kể từ khi trồng lại và sau 20 năm kể từ khi khai thác (theo chu kỳ kinh doanh của cây cao su). Theo phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa hiện nay của Tổng Công ty, phần giá trị này đƣợc xác định nhƣ là một tài sản vô hình của Công ty cổ phần và đƣợc khấu hao một lần tại thời điểm thanh lý, không khấu hao hàng năm nhƣ các tài sản vô hình khác.
Cây cao su hết niên hạn khai thác phải thanh lý, giá trị thu hồi khi thanh lý rất lớn không giống những cây trồng khác. Xác định giá trị thanh lý vƣờn cây, chính là giá trị ƣớc thu hồi củi, gỗ cao su để đƣa vào giá trị vƣờn cây, tuy nhiên giá trị này rất khó xác định bởi các yếu tố sau : số lƣợng, chất lƣợng và giá của củi, gỗ cao su ở các thời điểm thanh lý sau cổ phần hóa ở trạng thái động không xác định đƣợc, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Thời điểm thanh lý vƣờn cây cao su hiện tại cho đến khi thanh lý khoảng từ 10 đến 20 năm nữa. Khi chuyển sang công ty cổ phần vƣờn cây cao su sẽ tiếp tục đƣợc đầu tƣ khai thác cho đến khi thanh lý do đó khối lƣợng gỗ và củi cũng có sự biến động so với dự kiến. Do đặc điểm tự nhiên của vƣờn cây cao su cũng nhƣ những cây trồng khác, phải gánh chịu nhiều yếu tố rủi ro do thiên tai, hàng năm gió bão làm gãy đổ vƣờn cây cao su thƣờng xuyên không thể ƣớc đoán chính xác đƣợc con số cụ thể. Theo chế độ khấu hao tài sản cố định và chế độ phân phối lợi nhuận hiện hành; giá trị củi, gỗ cao su thu hồi sau thanh lý (đã khấu hao hết giá trị) là khoản thu nhập bất thƣờng. Lợi tức thanh lý vƣờn cây cao su sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp đƣợc phân phối theo tỷ lệ vốn tham gia của các cổ đông.
Cây cao su thanh lý có giá trị thu hồi tƣơng đối lớn, hiện tại gấp từ 1,5 đến 2 lần chi phí đầu tƣ để hình thành tài sản . Đây là một lợi thế của cây cao su và lợi thế cho những doanh nghiệp trồng cây cao su. Tuy nhiên khoản lợi thế này không cố định và bị phụ thuộc chi phối vào thị trƣờng củi gỗ cao su, đặc biệt khi các nƣớc trong khu vực thanh lý cao su hàng loạt, giá gỗ cao su nhập khẩu có thể sẽ rẻ hơn trong nƣớc. Bản thân thị trƣờng gỗ, củi cao su trong nƣớc cũng đột biến lên xuống thất thƣờng, đó là chƣa tính đến các yếu tố khách quan do trong quá trình đấu giá gây ra. Khi xác định lợi thế doanh nghiệp tại Thông tƣ 146/2007/ TT-BTC hƣớng dẫn trên cơ sở so sánh tỷ suất lợi nhuận 03 năm trƣớc thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp và lãi suất trái phiếu Chính phủ có kỳ hạn 10 năm trở lên. Trong khi đó khoản lợi thế của cây cao su lại chỉ căn cứ vào biến động giá trên thị trƣờng 01 năm là chƣa hợp lý bởi các yếu tố thị trƣờng nhƣ đã nói ở trên.
Mặt khác, việc dự tính cho tƣơng lai quá xa từ 20 – 27 năm thông thƣờng phải căn cứ vào dữ liệu của nhiều năm (từ 10 – 15 năm), nếu chỉ căn cứ vào dữ liệu của năm hiện tại thì mức độ chính xác không cao, trong khi giá củi gỗ cao su
trên thị trƣờng lại biến động bất thƣờng. Do đó việc xác định hiện giá giá trị thanh lý vƣờn cây cao su hiện nay chỉ dựa vào giá bán của một năm là chƣa phản ảnh chính xác giá trị dòng tiền chiết khấu trong tƣơng lai quá xa nhƣ đã nói ở trên của cây cao su. Mặt khác việc hiện nay Tổng Công ty tính cả giá trị thanh lý vƣờn cây vào giá trị vƣờn cây cao su khi xác định giá trị doanh nghiệp và đƣợc ghi nhận nhƣ là một tài sản vô hình , đƣợc trích khấu hao một lần tại thời điểm thanh lý đã nảy sinh mâu thuẫn so với nguyên tắc ghi nhận hình thành tài sản và bản chất của nội dung nghiệp vụ kế toán. Thực tế giá trị thanh lý vƣờn cây cao su là một khoản lợi ích thu đƣợc mà ngƣời mua trả giá để mua vƣờn cây cao su nhƣ sản phẩm mủ cao su.
Kết luận chƣơng 2:
Qua thực trạng việc xác định giá trị vƣờn cây cao su để cổ phần hóa các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty về cơ bản đã xác định đầy đủ và có cơ sở khoa học giá trị của vƣờn cây cao su, tuy nhiên do đã nói ở chƣơng 1 cây cao su có những đặc tính sinh học riêng có mà những đặc tính này sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến giá trị của vƣờn cây nhƣ đã đƣợc đề cập và phân tích rõ trên. Thực tiễn quá trình định giá trị vƣờn cây cao su khi cổ phần hóa đã nãy sinh một số vần đề cần nghiên cứu và giải quyết nhƣ : hiện nay chỉ quy định áp dụng phƣơng pháp xác định giá trị doanh nghiệp theo phƣơng pháp tài sản là chƣa đủ, vấn đề đƣa giá trị quyền sử dụng đất trồng cao su để tính vào giá trị doanh nghiệp để xác định đúng giá trị tài sản khi cổ phần hóa. Kể cả việc định giá trị vƣờn cây cao su phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng có của cây cao su. Và phƣơng pháp xác định hiện giá giá trị thanh lý vƣờn cây khi xác định giá trị vƣờn cây cao su để tính giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa. Các vấn đề này sẽ đƣợc đề cập và đề xuất phƣơng pháp trong chƣơng 3 sau đây.
CHƢƠNG 3 : CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VƢỜN CÂY CAO SU KHI ĐI VÀO CỔ PHẦN
HÓA TẠI TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI.
Ở nƣớc ta, doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh nông nghiệp nói chung, kinh doanh cao su thiên nhiên nói riêng đƣợc hình thành với qui mô lớn và phát triển gần 50 năm, đóng vai trò trọng yếu trong sản xuất và xuất khẩu. Tuy vậy, doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh nông nghiệp nói chung và kinh doanh cao su thiên nhiên nói riêng, nhìn chung, tỏ ra kém hiệu quả trong kinh doanh, mặc dù có tác dụng to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế mới, biên giới... Từ khi thực hiện đƣờng lối đổi mới và mở cửa của Đảng, nhiều chính sách của Nhà nƣớc làm xuất hiện một số hình thức đa dạng hóa chủ sở hữu một cách tự phát nhƣng lại có ý nghĩa to lớn trong việc đổi mới quản lý và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh nông nghiệp. Mặc dù Luật doanh nghiệp đã đƣợc ban hành và đang phát huy tác dụng tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, những năm qua, nhƣng chƣa đƣợc áp dụng phổ biến trong nông nghiệp. Việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh nông nghiệp nói chung, kinh doanh cao su thiên nhiên nói riêng so với các doanh nghiệp nhà nƣớc ở các ngành khác là không đáng kể và hiện đang vƣớng mắc ở vấn đề xác định giá trị quyền sử dụng đất nông nghiệp (đối với những doanh nghiệp trồng cây ngắn ngày) và giá trị vƣờn cây (đối với doanh nghiệp trồng cây lâu năm). Vì vậy, các giải pháp định giá trị vƣờn cây cao su để cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh cao su thiên nhiên phải đƣợc xác lập.
Sau đây tôi xin đƣa ra một số giải pháp để giải quyết những vấn đề đã đặt ra ở chƣơng 2 trong việc xác định giá trị vƣờn cây cao su khi chuẩn bị cho việc tiến hành cổ phần hóa các Nông trƣờng cao su trực thuộc Tổng CTCS Đồng Nai :
3.1. Bổ sung phƣơng pháp so sánh trực tiếp khi xác định giá trị vƣờn cây cao su :