Phân tích bảng kết quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH trang thiết bị bảo hộ lao động hưng thịnh (Trang 46)

6 .Giới thiệu kết cấu chuyên đề

2.1.2. Phân tích bảng kết quả kinh doanh

Bảng 2.17. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2007-2008-2009

ĐVT:VND

(Nguồn: phòng kế toán – tài vụ)

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1 .Doanh thu bán hàng và cung

cấp dịch vụ 14,587,635,318 16,832,070,716 12,952,361,928 2 .Các khoản giảm trừ DT 2,050,200 12,300,000 6,019,000 3 .Doanh thu thuần 14,585,585,148 16,819,770,716 12,946,342,928 4 .Giá vốn hàng bán 13,292,222,405 15,596,389,117 11,395,438,452 5 .Lợi nhuận gộp 1,293,362,743 1,223,381,599 1,550,904,476 6 .Doanh thu tài chính 12,980,657 15,858,197 8,976,481

7 .Chi phí tài chính 69,900,000 54,300,000 /

8 .Chi phí bán hàng 140,872,824 271,512,340 167,959,679 9 .Chi phí quản lý DN 983,275,537 813,689,999 852,052,497 10 .Lợi nhuận thuần 112,595,009 99,737,457 539,868,781

11 .Thu nhập khác / / /

12 .Chi phí khác / / 388,851,716

13 .Lợi nhuận khác / / (388,851,716)

14 .Lợi nhuận trước thuế 112,595,009 99,737,457 151,017,065 15 .Chi phí thuế TNDN 31,526,603 20,105,402 26,427,979

16 .Chi phí thuế TNDN hoãn lại / / /

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 38

Từ Bảng 2.17. Ta có Bảng 2.18. Bảng phân tích các khoản mục kết quả hoạt động

kinh doanh như sau: ĐVT: VND

CHỈ TIÊU Chênh lệch 2008-2007 % Tăng giãm Chênh lệch 2009-2008 % Tăng giãm 1 .Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2,244,435,368 15.39 (3,879,708,788) (1.73) 2 .Các khoản giảm trừ DT 10,249,800 499.94 (6,281,000) (0.61) 3 .Doanh thu thuần 2,234,185,568 15.32 (3,873,427,788) (1.73) 4 .Giá vốn hàng bán 2,304,166,712 17.33 (4,200,950,665) (1.82) 5 .Lợi nhuận gộp (69,981,144) -5.41 327,522,877 (4.68) 6 .Doanh thu tài chính 2,877,540 22.17 (6,881,716) (2.39) 7 .Chi phí tài chính (15,600,000) -22.32 (54,300,000) 3.48 8 .Chi phí bán hàng 130,639,516 92.74 (103,552,661) (0.79) 9 .Chi phí quản lý DN (169,585,538) -17.25 38,362,498 (0.23) 10 .Lợi nhuận thuần (12,857,552) -11.42 440,131,324 (34.23)

11 .Thu nhập khác / / / /

12 .Chi phí khác / / 388,851,716 /

13 .Lợi nhuận khác / / (388,851,716) /

14 .Lợi nhuận trước thuế (12,857,552) -11.42% 51,279,608 (3.99) 15 .Chi phí thuế TNDN (11,421,201) -36.23% 6,322,577 (0.55) 16 .Chi phí thuế TNDN

hoãn lại / / / /

17 .LN sau thuế (1,436,351) -1.77% 44,957,031 (31.30)

a. Phân tích biến động và kết cấu doanh thu.

- Qua bảng phân tích ta thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 tăng 2,244,435,368 VND so với năm 2007, tỉ lệ tăng 15.39%. Nhưng năm 2009 so với năm 2008 giãm 3,879,708,788 VND, tỉ lệ giảm 1.73%.

- Doanh thu thuần năm 2008 so với năm 2007 tăng 2,234,185,568 VND, tỉ lệ tăng 15.32% , năm 2009 so với năm 2008 giảm 3,873,427,788 VND, tỉ lệ giảm 1.73%. Do các khoản giảm trừ doanh thu không đáng kể nên không ảnh hưởng nhiều tới doanh thu thuần.

- Doanh thu tài chính cũng tăng. Năm 2008 tăng 2,877,540 VND so với năm 2007 và năm 2009 giảm 6,881,716 VND so với năm 2008 nhưng tỷ lệ giảm không đáng kể so với mức tăng của năm 2008. Cho thấy các khoản đầu tư tài chính đã đem lại doanh thu đáng kể cho công ty.

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 39

Nhìn chung doanh thu của công ty từ các hoạt động kinh doanh là khá tốt vì nó tăng ở năm 2008 tuy có giảm ở năm 2009 nhưng không đáng kể so với mức tăng ở năm 2008 cho thấy công việc kinh doanh của công ty củng thuận lợi và sẽ còn tiếp tục phát triển lớn mạnh.

b. Phân tích biến động và kết cấu chi phí.

- Năm 2008 so với năm 2007 nhìn chung các loại chi phí đều giảm riêng chi phí bán hàng tăng 130,639,516, tỉ lệ tăng 92.74% và giá vốn hàng bán tăng 2,304,166,712VND, tỉ lệ tăng 17.33% và chiếm một lượng chi phí khá lớn ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty, việc tăng này có thể giải thích là do việc tăng cao của hàng loạt các loại giá cả trong đó có giá nguyên vật liệu, đối với một công ty sản xuất thì chi phí này chiếm khá cao.

- Năm 2009 so với 2008 thì giá vốn hàng bán đã giảm 4,200,950,665 VND, tỉ lệ giảm 1.82%. Còn các khoản mục chi phí hầu như giảm, nếu co tăng cung không cao.

Qua đó ta thấy tình hình chi phí tuy có giảm được ở các khoản như chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng giá vốn hàng bán vẫn còn khá cao do chi phí nguyên vật liệu tăng cao làm ảnh hưởng tới lợi nhuận của công ty.

c. Phân tích biến động và kết cấu lợi nhuận.

- Qua bảng phân tích ta cũng nhận ra lợi nhuận trước thuế ở năm 2008 so với năm 2007 giảm 12,857,552 VND, tỉ lệ giảm 11.42%. Trong năm 2009 có tăng so với năm 2008 nhưng không cao 51,279,608 VND, tỉ lệ tăng 3.99% điều này có thể hiểu là do chi phí qua các năm tăng, tuy doanh thu tăng nhưng vẫn không thể đẩy lợi nhuận trước thuế của công ty lên được.

- Lợi nhuận sau thuế năm 2008 so với năm 2007 giảm 1,436,3 VND, tỉ lệ giảm 1.77% và năm 2009 so với năm 2008 tăng 44,957,031VND, tỉ lệ tăng 31.30% điều này bị ảnh hưởng củng bởi do thuế thu nhập doanh nhiệp hiện hành tăng như ở năm 2009 so với năm 2008 tăng 6,322,577VND, tỉ lệ 0.55% ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận sau thuế của công ty.

Nhìn chung để tăng được lợi nhuận công ty nên giảm bớt các nguồn chi phí không cần thiết tới mức tối đa và để làm được điều này công ty cần phân phối các nguồn vốn và sử dụng tài sản kinh doanh một cách hợp lý có hiệu quả.

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 40

2.2 Phân tích các tỷ số tài chính 2.1.1 Các hệ số thanh toán

a. Hệ số khả năng thanh toán hiện thời.

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời = à ư độ àđ ư

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Hệ số khả năng thanh toán hiện thời

= 1.51 = 1.62 =2.67

- Năm 2008 khả năng thanh toán hiện thời của công ty cao hơn so với năm 2007. Cụ thể ở năm 2007 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.51 đồng tài sản ngắn hạn, còn năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 1.62 đồng tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy khả năng thanh toán hiện thời của công ty chưa được cao.

- Năm 2009 khả năng thanh toán hiện thời của công ty cũng cao hơn so với năm 2008 khi hệ số năm 2009 là 2.62, mặc dù tài sản ngắn hạn có giảm hơn so với năm 2008 nhưng nợ ngắn hạn củng giảm theo, thậm chí giảm mạnh hơn lượng giảm tài sản ngắn hạn nên hệ số thanh toán cao hơn.

Qua số liệu phân tích trên ta có thể thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty ngày càng có chiều hướng tốt hơn, điều này giúp cho công ty giảm đi được khoản chi phí do lãi suất nợ vay tạo ra.

b. Hệ số khả năng thanh toán nhanh.

Hệ số thanh toán nhanh = ề à á ươ đươ Đ ư á ợ ắ ạ

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

2007 2008 2009

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 41

Hệ số khả năng thanh toán thanh thể hiện khả năng doanh chuyển nhanh thành tiền các loại tài sản ngắn hạn để trả nợ.

Qua bảng tính ta thấy khả năng thanh toán nhanh cua công có xu hướng tăng Năm 2007 hệ số khả năng thanh toán nhanh là 0.59 có nghĩa là với 1 đồng nợ ngắn thì được đảm bảo bởi 0.59 đồng tài sản ngắn hạn có thể chuyển nhanh thành tiền trả nợ.

Năm 2008 hệ số này tăng lên 0.67, tuy tiền và khoản phải thu giảm nhưng nợ ngắn hạn cũng giảm đáng kể nên giúp hệ số tăng lên.

Năm 2009 tiền tăng hơn so với năm 2008, khoản phải thu và đầu tư tài chinh giảm nhưng nợ ngắn hạn tiếp tục giảm xuống là nguyên nhân khiến hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tiếp tục tăng lên 1.46.

Trong 2 năm 2007 và năm 2008 hệ số khả năng thanh toán nhanh ở mức 0.59 và 0.67 nhỏ hơn 1, còn lại năm, 2009 đều tăng và lớn hơn 1 cho thấy khả năng thanh toán của công ty là rất tốt. Tuy nhiên không nên để hệ số này quá cao vì nó phản ánh công ty đã đầu tư quá nhiều vào tài sản lưu đông so với nhu cầu của doanh nhiệp, tài sản lưu đông thừa không thể tạo ra doanh thu, hệ số này bằng 1 là hoàn hảo nhất.

c. Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền.

Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền = ề à á ươ đươ Đ ư ợ ắ ạ Hệ số khả năng thanh toán bằng tiền

2007 2008 2009

Qua bảng ta thấy hệ số khả năng thanh toán bằng tiền giảm ở năm 2007 là 0.43 thì sang 2008 là 0.22 và năm 2009 thì tăng lên 0.32, điều này chứng tỏ công ty khá linh hoạt trong việc chi trả các khoản nợ đến hạn phải trả, cho thấy tình hình tài chính của công ty đang rất khả quan. Tuy nhiên nếu để hệ số này cao thì cũng

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 42

không thật sự tốt vì đơn giản là tiền không thể sinh ra tiền nếu để nó năm im một chỗ. 2.1.2 Phân tích các tỷ số về nợ a. Hệ số nợ. Hệ số nợ = 2007 2008 2009 Hệ số nợ

Ta có thể thấy hệ số nợ của công ty có xu hướng giảm qua các năm, như năm 2007 là 0.64 thì năm 2008 giảm còn 0.60 và sang năm 2009 giảm chỉ còn 0.37. Điều này cho thấy công ty đang muốn giảm tỷ trọng của nợ trên tổng nguồn vốn, vì nếu nợ phải trả cao sẽ rất nguy hiểm cho công ty khi lãi ngân hàng tăng cao hoặc các chủ nợ đòi nợ cùng một lúc.

b. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay.

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = ướ ế ã

ã

ĐVT: VND

2007 2008 2009

Tiền chi trả lãi vay 69,600,000 54,300,000 0

(Nguồn: phòng kế toán – tài vụ)

Hệ số khả năng thanh toán lãi vay

2007 2008 2009

Qua bản tính trên ta có thể thấy lợi nhuận trước thuế và lãi cao hơn rất nhiều lần so với lãi vay. Điều này có thể hiểu được là dù có khoản nợ phải trả không nhỏ

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 43

nhưng nợ và vay chịu lãi của công ty lại không cao. Cho thấy công ty có sự lựa chọn cho các khoản vay nợ để ít rủi ro nhất.

2.1.3 Phân tích các tỷ số hoạt động

Khi phân tích khả năng thanh toán cần thiết phải xem xét số vòng quay các loại hàng tồn kho và các khoản phải thu, bởi vì tốc độ luân chuyển nhanh hay chậm của nó ảnh hưởng đến khả năng thanh toán.

a. Vòng quay hàng tồn kho.

Vòng quay hàng tồn kho = á à á

á à ì â

Trị giá hàng tồn kho bình quân = ị á à ă ướ ị á à ă ế - Trị giá hàng tồn kho bình quân 2007

=

= = 6,172,779,070

- Trị giá hàng tồn kho bình quân 2008

=

= = 6,690,819,227

- Trị giá hàng tồn kho bình quân 2009

= = = 5,749,318,324 Vòng quay hàng tồn kho = á à á á à ì â - Vòng quay hàng tồn kho 2007 = = 2.1533 - Vòng quay hàng tồn kho 2008 = = 2.3310 - Vòng quay hàng tồn kho 2009 = = 1.9820

Qua kết quả trên ta thấy số vòng quay hàng tồn kho năm 2007 so với năm 2008 đã tăng, cụ thể năm 2007 là 2.1533vòng/năm sang năm 2008 là 2.3310 vòng/năm. Và sang năm 2009 số vòng quay hàng tồn kho đã giảm so với năm 2008 nhưng không nhiều cụ thể la năm 2008 là 2.3310 vòng /năm sang năm 2009 là 1.9820 vòng/ năm . Từ đó cho thấy tình hình bán ra của năm 2009 chưa tốt.

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 44

b. Vòng quay các khoản phải thu.

 Vòng quay các khoản phải thu

Hệ số vòng quay các khoản phải thu =

á ì â

+Năm 2008

Các khoản phải thu bình quân = ( ) =

= 2,296,572,217 VND Hệ số vòng quay các khoản phải thu =

(vòng/năm) +Năm 2009

Các khoản phải thu bình quân = ( ) =

= 2,804,928,636 VND Hệ số vòng quay các khoản phải thu =

(vòng/năm)

Qua 2 năm ta thấy hệ số này chưa được cụ thể năm 2008 là 7.3 vòng/năm còn năm 2009 là 4.6 vòng/năm , dù có giảm ở năm 2009 so với năm 2008 nhưng vẫn cho thấy khả năng thu hồi công nợ chậm và khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu chậm ảnh hưởng không tốt đến khả năng thanh toán của công ty.

 Số ngày bình quân khoản phải thu +Năm 2008 Số ngày bình quân KPT = ò á = = 50 ngày +Năm 2009 Số ngày bình quân KPT = ò á = = 79 ngày

Cũng tương tự như vòng quay khoản phải thu nhưng được quy đổi ra ngày. Nếu như ở vòng quay khoản phải thu số vòng càng cao càng tốt, thì số ngày bình quân khoản phải thu càng nhỏ thì càng tốt.

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 45

c. Các chỉ tiêu và hiệu suất sử dụng vốn. ĐVT: VND

2007 2008 2009

1 .Tài sản ngắn hạn 11,074,057,932 12,089,557,175 7,920,323,419 2 .Tài sản dài hạn 436,657,612 318,631,336 318,631,336 3 .Tổng nguồn vốn 11,510,715,544 12,408,188,511 7,920,323,419

(Nguồn: phòng kế toán – tài vụ)

 Hiệu suất sử dụng toàn bộ vốn

Vòng quay toàn bộ vốn = ì â +Năm 2008 Tổng vốn sử dụng bình quân = = = Vòng quay toàn bộ vốn = = 1.4 vòng/năm +Năm 2009 Tổng vốn sử dụng bình quân = = = Vòng quay toàn bộ vốn = = 1.27 vòng/năm  Hiệu suất sử dụng vốn lưu động +Năm 2008 Vốn lưu động sử dụng bình quân = = = 11,581,807,554 Vòng quay vốn lưu động = = 1.45 vòng/năm +Năm 2009 Vốn lưu động sử dụng bình quân = = = 10,004,940,297 Vòng quay vốn lưu động = = 1.29 vòng/năm

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 46

Chỉ tiêu này nói lên năm 2008 mỗi đồng vốn lưu động sẽ cho 1.45 đồng doanh thu thuần hay vốn lưu động sẽ thực hiện 1.45 vòng luân chuyển trong năm. Năm 2009 một đồng vốn lưu động sẽ cho 1.29 đồng doanh thu thuần hay vốn lưu động sẽ thực hiện 1.29 vòng luân chuyển trong năm . Vậy trong năm 2009 công ty sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả hơn so với năm 2008 số vòng quay giảm 0,16 vòng / năm  Hiệu suất sử dụng vốn cố định +Năm 2008 Vốn cố định sử dụng bình quân = = = 377,644,474 Vòng quay vốn cố định = = 44.57 vòng/năm +Năm 2009 Vốn cố định sử dụng bình quân = = = Vòng quay vốn cố định = = 40.63 vòng/năm

Chỉ tiêu này đo lường việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả như thế nào? Cụ thể năm 2008 mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 44.57 đồng doanh thu thuần, năm 2009 mỗi đồng tài sản cố định được đầu tư tạo ra 40.63 đồng doanh thu thuần. Hiệu quả sử dụng vốn cố định năm 2009 thấp hơn năm 2009 là 3.94 đồng vốn cố định bỏ ra.

Chỉ Tiêu 2008 2009 So sánh

2008 - 2009

1. Doanh thu thuần 16,832,070,716 12,952,361,928 (3,879,708,788) 2. Vốn lưu động bình quân 11,581,807,554 10,004,940,297 -1,576,867,260 3. Vốn cố định bình quân 377,644,474 318,631,336 -59,013,138 4. Tổng vốn sử dụng bình quân 11,959,452,029 10,164,255,965 -1,795,196,060 5. Số vòng quay toàn bộ vốn 1.4 1.27 -0.13 6. Số vòng quay vốn lưu động 1.45 1.29 -0.16 7. Số vòng quay vốn cố định 44.57 40.63 -3.94

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 47

Qua bảng phân tích trên ta thấy:

+ Số vòng quay toàn bộ vốn năm 2009 so với năm 2008 giảm 0.13 vòng / năm

+ Số vòng quay vốn lưu động năm 2009 so với năm 2008 giảm 0.16 vòng / năm

+ Hiệu suất sử dụng vốn cố định năm 2009 so với năm 2008 giảm 3.94 Từ đó cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của doanh nghiệp chưa hiệu quả. và hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động củng vậy. Cho thấy tình hình sử dụng tài sản cố định của công ty chưa tốt. Và số vòng quay của các loại vốn ở cả hai năm còn chậm chứng tỏ công ty sử dụng tài sản chưa hiệu quả lắm.

 Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động

Số ngày của một vòng quay vốn lưu động = ư độ ì â

+ Năm 2008 =

= 247 ngày

+ Năm 2009 =

= 287 ngày

Ta thấy tốc độ luân chuyển của vốn lưu động năm 2002 so với năm 2001 tăng. Và do tốc độ luân chuyển của vốn lưu động tăng dẫn đến tình trạng đơn vị phải gia tăng thêm lượng vốn là:

( )

Qua số liệu tính toán trên cho ta thấy:

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH trang thiết bị bảo hộ lao động hưng thịnh (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)