Nhiệm vụ của các phòng ban

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH trang thiết bị bảo hộ lao động hưng thịnh (Trang 32)

6 .Giới thiệu kết cấu chuyên đề

2.1.6.2.Nhiệm vụ của các phòng ban

Phó Giám Đốc : Quản lý và chỉ đạo phòng kinh doanh. Quản lý và điều hành

công ty khi giám đốc đi công tác.

Phòng Kinh Doanh : Phụ trách bán hàng, lập kế hoạch kinh doanh, phân việc

cho phòng Vật Tư và phòng Dịch Vụ.

Kế Toán Trƣởng : Quản lý phòng kế toán, lập kế hoạch sản xuất, kiểm duyệt

chứng từ kế toán.

Phòng Dịch Vụ : Chăm sóc khách hàng, giao hàng, quản lý đơn hàng, báo cáo

tiến độ công việc cho ban quản lý.

Phòng Vật Tƣ : Mua vật tư, quản lý hàng tồn kho, báo cáo tiến độ sản xuất.

GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN TRƢỞNG PHÕNG KINH DOANH PHÕNG KẾ TOÁN PHÕNG VẬT TƢ PHÕNG DỊCH VỤ XƢỞNG MAY XƢỞNG CẮT XƢỞNG IN

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 24

Xƣởng Cắt : Gồm có xưởng 1 và xưởng 2, thiết kế mẫu mã, cắt quần áo, và

các loại hàng hoá khác khi có đơn hàng.

Xƣởng May : Gồm có xưởng 1 và xưởng 2, nhận hàng từ xưởng cắt, tiến hành

ráp thành phẩm, kiểm tra và xuất xưởng.

Xƣởng In : Nhận hàng từ xưởng cắt hoặc xưởng may tùy theo yêu cầu kỹ thuật. Tiến hành in theo yêu cầu của khách hàng.

Qua sơ đồ bộ máy tổ chức bộ máy và công tác nhân sự hiện nay của công ty Hưng Thịnh, xin có một số nhận xét sau :

- Bộ máy tổ chức của công ty tương đối gọn nhẹ, đảm bảo quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh, phân định rõ chức năng quyền hạn, trách nhiệm của mỗi phòng ban và từng công nhân viên.

- Cần lập thêm phòng Marketing.

- Công ty cần phải không ngừng đào tạo nâng cao năng lực của cán bộ công nhân viên, cũng như nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của công nhân viên.

- Ngoài ra công ty cũng đã thực hiện tốt việc đào tạo con người, mỗi ngày công nhân cắt may lành nghề ngày càng cao, tuy trang bị máy móc chưa thật sự hiện đại nhưng đội ngũ công nhân may giỏi sẽ làm cho sản phẩm có chất lương cao. Trong đó chế độ ưu đãi và phúc lợi của công ty cao, tạo được môi trường làm việc hết sức thoải mái cho công nhân.

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 25

2.1.7. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm (2007-2009)

Bảng 2.1. Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm (2007 – 2009) Đvt : VNĐ

Bảng 2.1 là kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Hưng Thịnh, trong ba năm liền từ 2007 đến 2009, nhìn vào bảng ta thấy từ năm 2007-2008 doanh thu của công ty đã tăng nhưng lợi nhuận thu về lại thấp. Từ năm 2008 đến 2009 thì doanh thu của công ty đã giảm cụ thể là doanh thu của năm 2009 đã giảm so với năm 2008 nhưng lợi nhuận thu về lại cao hơn so với năm 2008.

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

1 .Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

14,587,635,318 16,832,070,716 12,952,361,928

2 .Các khoản giảm trừ DT 2,050,200 12,300,000 6,019,000 3 .Doanh thu thuần 14,585,585,148 16,819,770,716 12,946,342,928 4 .Giá vốn hàng bán 13,292,222,405 15,596,389,117 11,395,438,452 5 .Lợi nhuận gộp 1,293,362,743 1,223,381,599 1,550,904,476 6 .Doanh thu tài chính 12,980,657 15,858,197 8,976,481

7 .Chi phí tài chính 69,900,000 54,300,000 /

8 .Chi phí bán hàng 140,872,824 271,512,340 167,959,679 9 .Chi phí quản lý DN 983,275,537 813,689,999 852,052,497 10 .Lợi nhuận thuần 112,595,009 99,737,457 539,868,781 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11 .Thu nhập khác / / /

12 .Chi phí khác / / 388,851,716

13 .Lợi nhuận khác / / (388,851,716)

14 .Lợi nhuận trước thuế 112,595,009 99,737,457 151,017,065 15 .Chi phí thuế TNDN 31,526,603 20,105,402 26,427,979

16 .Chi phí thuế TNDN hoãn lại / / /

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 26

PHẦN B

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TRANG BỊ BẢO HỘ LAO ĐỘNG HƢNG THỊNH.

2.1. Phân tích tổng quát các báo cáo tài chính. 2.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán.

Bảng 2.2. Trích bảng cân đối kế toán 3 năm 2007-2009 như sau: ĐVT:VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 11,074,057,932 12,089,557,175 7,920,323,419 I. Tiền và các khoản tương đương 3,120,949,348 1,614,867,216 956,064,299 1. Tiền 1,568,615,102 441,433,418 248,390,136 2. Các khoản tương đương tiền 1,552,334,246 1,173,433,789 707,674,163 II. Đầu tư tài chính ngắn hạn / / / III. Các Khoản phải thu 1,223,989,280 3,369,155,153 2,240,702,118 1. Phải thu khách hàng 1,223,989,280 3,369,155,153 2,240,702,118 IV. Hàng tồn kho 6,566,869,704 6,814,768,749 4,683,867,898 V . Tài sản ngắn hạn khác 152,249,600 290,766,057 39,689,104 1. Chi phí trả trước ngăn hạn 29,060,500 186,627,057 39,689,104 2. Thuế GTGT được khấu trứ / 9,217,500 / B. TÀI SẢN DÀI HẠN 436,657,612 318,631,336 318,631,336 I. Các khoản phải thu dài hạn / / / II. Tài sản cố định 382,357,612 318,631,336 318,631,336 1. Tài sản cố định hữu hình 382,357,612 318,631,336 318,631,336 -Nguyên giá 662,182,716 662,182,716 24,920,000 -Giá trị hao mòn lũy kế (279,852,104) (343,551,380) (24,920,000) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 11,510,715,544 12,408,188,511 7,920,323,419 NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ 7,314,449,252 7,482,290,164 2,967,344,423 I. Nợ ngắn hạn 7,314,449,252 7,482,290,164 2,967,344,423 1. Vay nợ ngăn hạn / / / 2. Phải trả người bán 7,194,953,083 7,357,658,974 2,871,775,418 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà

nước 119,496,169 117,055,250 95,569,005 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,196,266,292 4,925,898,347 4,925,978,996 I. Vốn chủ sở hữu 4,196,266,292 4,925,898,347 4,925,978,996 1. Vốn đầu tư của vốn chủ sở hữu 4,300,000,000 4,950,000,000 4,950,000,000 2. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 262,292,112 314,924,167 314,924,167 TỔNG NGUỒN VỐN 11,510,715,544 12,408,188,511 7,920,323,419

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 27

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty trong năm, ta phân tích các số liệu phản ánh về vốn, nguồn vốn của công ty trong bảng cân đối kế toán trên cơ sở xác định những biến động về qui mô, kết cấu vốn và nguồn vốn của công ty.

2.1.1.1 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn.

a. Phân tích khái quát sự biến động tài sản.

Vốn doanh nghiệp là toàn bộ giá trị tài sản hiện có của đơn vị đang tồn tại trong các giai đoạn, các khâu của quá trình sản xuất và kinh doanh. Trên bản cân đối kế toán có 2 loại:

-Tài sản ngắn hạn. -Tài sản dài hạn.

Để phân tích ta so sánh tổng số vốn cuối năm và đầu năm để đánh giá sự biến động về qui mô của công ty, đồng thời so sánh giá trị của tỷ trọng của toàn bộ vốn. Bảng 2.3. Bảng kết cấu tài sản ĐVT: VND 2007 2008 2009 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng A .Tài sản ngắn hạn 11,074,057,932 96.21% 12,089,557,175 97.43% 7,920,323,419 100% I . Tiền và các khoản tương đương 3,120,949,348 27.11% 1,614,867,216 13.01% 956,064,299 12.07% 1. Tiền 1,568,615,102 13.63% 441,433,418 3.56% 248,390,136 3.14% 2. Các khoản tương đương tiền 1,552,334,246 13.49% 1,173,433,789 9.46% 707,674,163% 8.93

II .Đầu tư tài chính / / / / / /

III .Các khoản phải thu 1,223,989,280 10.63 % 3,369,155,153 27.15 % 2,240,702,118 28.29 % 1. Phải thu khách hàng 1,223,989,280 10.63 % 3,369,155,153 27.15 % 2,240,702,118 28.29% IV .Hàng tồn kho 6,566,869,704 57.05 % 6,814,768,749 54.92% 4,683,867,898 59.14% V .Tài sản ngắn hạn khác 152,249,600 1.32% 290,766,057 2.34% 39,689,104 0.50% 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 29,060,500 0.25% 186,627,057 1.50% 39,689,104 0.50% 2. Thuế GTGT được khấu trừ / / 9,217,500 0.07% / / B .Tài sản dài hạn 436,657,612 3.79% 318,631,336 2.57% 318,631,336 4.02%

I .Các khoản phải thu / / / /

II .Tài sản cố định 382,357,612 87.56 % 318,631,336 100 % 318,631,336 100% 1. Tài sản cố định hữu

hình 382,357,612 87.56 % 318,631,336 100% 318,631,336 100%

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 28

Nhìn vào bảng kết cấu tài sản ta có thể thấy được trong cả 3 năm 2007 - 2008 - 2009 tỷ trọng của tài sản ngắn hạn luôn cao hơn tài sản dài hạn, dù có thay đổi qua các năm nhưng nhìn chung không đáng kể.

 Năm 2008:

Tỷ trọng của tài sản ngắn hạn có tăng hơn so với năm 2007 từ 96.21% lên 97.43%. Trong đó tăng đáng kể ở khoản mục tài sản ngắn hạn khác từ 1.32% lên 2.34%.

Tài sản dài hạn giảm từ 3.79 % xuống 2.57 % ở năm 2008 và hầu hết các khoản mục đều giảm. Riêng với các khoản phải thu dài hạn đã không còn đây cũng là một điều tốt vì việc thu hồi được hết tiền bên ngoài sẽ giúp cho công ty có thêm khoản để đầu tư vào các hoạt động kinh doanh khác. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Năm 2009:

Trong năm 2009 thì tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng từ 97.43% năm 2008 lên 100% và tăng ở tài sản dài hạn từ 2.57% năm 2008 lên 4.02 %. Đây cũng có thể coi là dấu hiệu công ty đang bắt đầu chú tâm vào việc đầu tư vào cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho việc kinh doanh lâu dài của công ty.

Phân tích khái quát sự biến động của nguồn vốn.

Nguồn vốn của đơn vị gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tỉ lệ kết cấu tổng số nguồn vốn phản ánh tính chất hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành nên tài sản của doanh nghiệp, tài sản biến động tương ứng với sự biến động của nguồn vốn. Vì vậy phân tích tài sản đi đôi với vốn.

 Năm 2008:

Dựa vào việc so sánh nguồn vốn cuối năm 2008 với đầu năm 2008 để đánh giá mức độ huy động đảm bảo vốn cho quá trình kinh doanh, đồng thời so sánh tỷ trọng của bộ phận cấu thành vốn.

Bảng 2.4.Bảng thê hiện nguồn vốn trong năm 2008 ĐVT: VND

Chỉ tiêu Đầu năm 2008 Tỷ trọng Cuối năm 2008 Tỷ trọng Chênh lệch A .Nợ phải trả 7,314,449,252 63.54 % 7,482,290,164 60.30 % 167,840,912 B .Nguồn vốn CSH 4,196,266,292 36.46% 4,925,898,347 39.70 % 729,632,055 Tổng 11,510,715,544 100% 8,244,085,055 100% (3,266,630,489)

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 29

Nguồn vốn của công ty cuối năm 2008 giảm so đầu năm 2008 là 3,266,630,489 VND , tỉ lệ giảm là 0.28%.

- Nợ phải trả tăng 167,840,912 VND với tỉ lệ tăng 0.02%.

- Nguồn vốn chủ sở hữu cuối năm 2008 tăng hơn so với đầu năm 2008 729,632,055VND, tỉ lệ tăng 0.17% điều này cho thấy công ty chưa chủ động về vốn.

 Năm 2009:

Xét về kết cấu thì năm 2009 đã có sự thay đổi đáng kể. Tổng nguồn vốn có giảm so với đầu năm một phần cũng là do công ty đã thanh toán được các khoản nợ mà công ty đã dùng để làm vốn kinh doanh thời gian qua và nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên lại cho thây công ty đã chú trọng vào việc đầu tư vốn để kinh doanh. Việc giảm của nợ phải trả cũng cho ta thấy được tình hình thanh toán công nợ trong năm 2009 của công ty là đã đươc cãi thiện.

Bảng 2.5. Bảng thê hiện nguồn vốn trong năm 2009 ĐVT: VND

Chỉ tiêu Đầu năm 2009 Tỷ trọng Cuốinăm 2009 Tỷ trọng Chênh lệch A .Nợ phải trả 7,482,290,164 60.30% 2,967,344,423 37.46 % (4,514,945,741) B .Nguồn vốn CSH 4,925,898,347 39.70 % 4,925,978,996 62.19 % 80,649 Tổng 12,408,188,511 100% 7,920,323,419 100% (4,487,865,092)

(Nguồn: phòng kế toán – tài vụ)

Nguồn vốn của công ty cuối năm 2009 so với đầu năm tiếp tục giảm như năm 2008 nhưng ít hơn với mức giảm 4,487,865,092 VND, tỉ lệ giảm 0.36%.

- Nợ phải trả giảm 4,514,945,741 VND, tỉ lệ giảm 0.60%. - Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 80,649 VND, tỉ lệ 0.00002%.

Xét năm 2009 tỷ trọng nợ phải trả đầu năm đã giảm từ 60.30% xuống 37.46% vào cuối năm, một lần nữa cho ta thấy tình hình thanh toán công nợ của công ty ngày thể hiện tốt. Kết cấu nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng chiếm tỷ trọng 62.19% vào cuối năm so với 39.70% đầu năm . Một lần nữa cho ta thấy mặc dù công ty muốn chủ động về vốn với việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu tuy vậy nó không bù lại được cho khoản nợ mà công ty đã thanh toán nên làm giảm tổng nguồn vốn của công ty.

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 30

Nhận xét:

Nhìn chung vào số liệu trên ta có thể thấy được tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty có giảm qua các năm ở một số khoản mục. Tuy nhiên nếu xét rộng hơn ta có thể nhận thấy được rằng là tình hình kinh doanh của công ty đang rất khả quan khi nguồn vốn chủ sở hữu tăng và khả năng thanh toán công nợ rất hiệu quả khi nợ phải trả giảm qua các năm điều này sẽ giúp cho công ty giảm bớt rủi ro và chủ động hơn trong công việc kinh doanh và đầu tư của mình.

2.1.1.2 Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn.

Việc phân tích này giúp ta thấy được nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá kinh doanh của công ty hay không, từ đó có những chiến lược huy động vốn một cách hợp lý. Ta xét qua việc so sánh:

(I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV)B Tài sản với B Nguồn vốn

Bảng 2.6.Ta có bảng số liệu kết cấu tài sản và nguồn vốn như sau: ĐVT: VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 11,074,057,932 12,089,557,175 7,920,323,419 III. Tiền và các khoản tương đương 3,120,949,348 1,614,867,216 956,064,299 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Tiền 1,568,615,102 441,433,418 248,390,136

2. Các khoản tương đương tiền 1,552,334,246 1,173,433,789 707,674,163

IV. Đầu tư tài chính ngắn hạn / / /

III. Các Khoản phải thu 1,223,989,280 3,369,155,153 2,240,702,118 1. Phải thu khách hàng 1,223,989,280 3,369,155,153 3,369,155,153 IV. Hàng tồn kho 6,566,869,704 6,814,768,749 4,683,867,898 V . Tài sản ngắn hạn khác 152,249,600 290,766,057 39,689,104 1. Chi phí trả trước ngăn hạn 29,060,500 186,627,057 39,689,104

2. Thuế GTGT được khấu trứ / 9,217,500 /

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 436,657,612 318,631,336 318,631,336

III. Các khoản phải thu dài hạn / / /

IV. Tài sản cố định 382,357,612 318,631,336 318,631,336 2. Tài sản cố định hữu hình 382,357,612 318,631,336 318,631,336

-Nguyên giá 662,182,716 662,182,716 24,920,000

-Giá trị hao mòn lũy kế (279,852,104) (343,551,380) (24,920,000) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 11,510,715,544 12,408,188,511 7,920,323,419 NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ 7,314,449,252 7,482,290,164 2,967,344,423 3.Nợ ngắn hạn 7,314,449,252 7,482,290,164 2,967,344,423 1. Vay nợ ngăn hạn / / / 2. Phải trả người bán 7,194,953,083 7,357,658,974 2,871,775,418 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 119,496,169 117,055,250 95,569,005 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,196,266,292 4,925,898,347 4,925,978,996 (Nguồn: phòng kế toán – tài vụ)

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 31 Bảng 2.7 .Từ bảng số liệu Bảng 2.5. ta lập bảng so sánh: ĐVT: VND 2007 2008 2009 (I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV) B Tài sản 10,070,176,664 8,748,267,301 5,958,563,533 B Nguồn vốn 4,196,266,292 4,925,898,347 4,925,978,996 Chênh lệch 5,873,910,372 3,822,368,954 1,032,584,537

Tỉ lệ tăng, giảm 2008 so với 2007 2009 so với 2008

0.65% 0.27%

Qua bảng so sánh ta nhận thấy cả 3 năm 2007 – 2008 – 2009:

(I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV)B Tài sản > B Nguồn vốn , nghĩa là nguồn vốn của công ty vẫn không đủ trang trải cho tài sản hiện tại. Tuy vậy ta vẫn có thể nhìn thấy mặt tích cực khi tỉ lệ chênh lệch đều có xu hướng giảm như năm 2008 đã giảm 0.65% so với năm 2007 và năm 2009 đã giảm 0.27% so với năm 2008 đây là những dấu hiệu cho thấy rằng doanh nghiệp đang dần cố gắng giảm bớt khoảng cách này xuống để chủ động hơn về vốn trong hoạt động kinh doanh.

So sánh giữa lượng vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng. Vốn đi chiếm dụng = IA Nguồn vốn – (1)IA Nguồn vốn Vốn bị chiếm dụng = IIIA Tài sản + (3)VA Tài sản

Bảng 2.8 .Bảng So sánh giữa lượng vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng như sau:

ĐVT: VND Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng Chênh lệch

2007 1,376,238,880 1,223,989,280 (152,249,600)

2008 3,659,921,210 3,369,155,153 (290,766,057)

2009 2,280,391,222 2,240,702,118 (39,689,104)

- Năm 2008 lượng vốn đi chiếm dụng của đơn vị khác đã tăng so với năm 2007 một lượng là 2,283,682,330 VND.

- Năm 2009 giảm vốn đi chiếm dụng là 1,379,529,988 VND.

- Đồng thời ta cũng thấy vốn bị chiếm dụng của công ty cũng đã tăng ở năm 2008 là 2,145,165,873 VND với năm 2007 và giảm ở năm 2009 so với năm 2008 là 1,128,453,035 VND.

Nhìn chung việc công ty đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để kinh doanh không có gì lạ, bởi khó có công ty hay doanh nghiệp nào có thể tự bỏ vốn ra để kinh

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 32

doanh thường là đi chiếm dụng vốn hoặc tìm nguồn tài trợ. Xem bảng tính trên ta cũng thấy rõ là công ty đang giảm dần lượng vốn đi chiếm dụng và cũng giảm nguồn vốn bị đơn vị khác chiếm dụng cho thấy khả năng thu hồi vốn bên ngoài của công ty rất khả quan, giảm không để tình trạng công nợ kéo dài.

2.1.1.3 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn.

a. Phân tích kết cấu tài sản.

Bảng 2.9 .Tài sản ngắn hạn ĐVT: VND (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH trang thiết bị bảo hộ lao động hưng thịnh (Trang 32)