Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH trang thiết bị bảo hộ lao động hưng thịnh (Trang 39 - 41)

6 .Giới thiệu kết cấu chuyên đề

2.1.1.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn

Việc phân tích này giúp ta thấy được nguồn vốn chủ sở hữu có đủ để trang trải cho các tài sản cần thiết phục vụ cho quá kinh doanh của công ty hay không, từ đó có những chiến lược huy động vốn một cách hợp lý. Ta xét qua việc so sánh:

(I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV)B Tài sản với B Nguồn vốn

Bảng 2.6.Ta có bảng số liệu kết cấu tài sản và nguồn vốn như sau: ĐVT: VND

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 11,074,057,932 12,089,557,175 7,920,323,419 III. Tiền và các khoản tương đương 3,120,949,348 1,614,867,216 956,064,299

1. Tiền 1,568,615,102 441,433,418 248,390,136

2. Các khoản tương đương tiền 1,552,334,246 1,173,433,789 707,674,163

IV. Đầu tư tài chính ngắn hạn / / /

III. Các Khoản phải thu 1,223,989,280 3,369,155,153 2,240,702,118 1. Phải thu khách hàng 1,223,989,280 3,369,155,153 3,369,155,153 IV. Hàng tồn kho 6,566,869,704 6,814,768,749 4,683,867,898 V . Tài sản ngắn hạn khác 152,249,600 290,766,057 39,689,104 1. Chi phí trả trước ngăn hạn 29,060,500 186,627,057 39,689,104

2. Thuế GTGT được khấu trứ / 9,217,500 /

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 436,657,612 318,631,336 318,631,336

III. Các khoản phải thu dài hạn / / /

IV. Tài sản cố định 382,357,612 318,631,336 318,631,336 2. Tài sản cố định hữu hình 382,357,612 318,631,336 318,631,336

-Nguyên giá 662,182,716 662,182,716 24,920,000

-Giá trị hao mòn lũy kế (279,852,104) (343,551,380) (24,920,000) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 11,510,715,544 12,408,188,511 7,920,323,419 NGUỒN VỐN A.NỢ PHẢI TRẢ 7,314,449,252 7,482,290,164 2,967,344,423 3.Nợ ngắn hạn 7,314,449,252 7,482,290,164 2,967,344,423 1. Vay nợ ngăn hạn / / / 2. Phải trả người bán 7,194,953,083 7,357,658,974 2,871,775,418 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 119,496,169 117,055,250 95,569,005 B.NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 4,196,266,292 4,925,898,347 4,925,978,996 (Nguồn: phòng kế toán – tài vụ)

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 31 Bảng 2.7 .Từ bảng số liệu Bảng 2.5. ta lập bảng so sánh: ĐVT: VND 2007 2008 2009 (I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV) B Tài sản 10,070,176,664 8,748,267,301 5,958,563,533 B Nguồn vốn 4,196,266,292 4,925,898,347 4,925,978,996 Chênh lệch 5,873,910,372 3,822,368,954 1,032,584,537

Tỉ lệ tăng, giảm 2008 so với 2007 2009 so với 2008

0.65% 0.27%

Qua bảng so sánh ta nhận thấy cả 3 năm 2007 – 2008 – 2009:

(I+II+IV+(1,2,4)V)A Tài sản + (II+III+IV)B Tài sản > B Nguồn vốn , nghĩa là nguồn vốn của công ty vẫn không đủ trang trải cho tài sản hiện tại. Tuy vậy ta vẫn có thể nhìn thấy mặt tích cực khi tỉ lệ chênh lệch đều có xu hướng giảm như năm 2008 đã giảm 0.65% so với năm 2007 và năm 2009 đã giảm 0.27% so với năm 2008 đây là những dấu hiệu cho thấy rằng doanh nghiệp đang dần cố gắng giảm bớt khoảng cách này xuống để chủ động hơn về vốn trong hoạt động kinh doanh.

So sánh giữa lượng vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng. Vốn đi chiếm dụng = IA Nguồn vốn – (1)IA Nguồn vốn Vốn bị chiếm dụng = IIIA Tài sản + (3)VA Tài sản

Bảng 2.8 .Bảng So sánh giữa lượng vốn đi chiếm dụng và bị chiếm dụng như sau:

ĐVT: VND Vốn đi chiếm dụng Vốn bị chiếm dụng Chênh lệch

2007 1,376,238,880 1,223,989,280 (152,249,600)

2008 3,659,921,210 3,369,155,153 (290,766,057)

2009 2,280,391,222 2,240,702,118 (39,689,104)

- Năm 2008 lượng vốn đi chiếm dụng của đơn vị khác đã tăng so với năm 2007 một lượng là 2,283,682,330 VND.

- Năm 2009 giảm vốn đi chiếm dụng là 1,379,529,988 VND.

- Đồng thời ta cũng thấy vốn bị chiếm dụng của công ty cũng đã tăng ở năm 2008 là 2,145,165,873 VND với năm 2007 và giảm ở năm 2009 so với năm 2008 là 1,128,453,035 VND.

Nhìn chung việc công ty đi chiếm dụng vốn của đơn vị khác để kinh doanh không có gì lạ, bởi khó có công ty hay doanh nghiệp nào có thể tự bỏ vốn ra để kinh

SVTH: PHAN DUY TỰ Trang 32

doanh thường là đi chiếm dụng vốn hoặc tìm nguồn tài trợ. Xem bảng tính trên ta cũng thấy rõ là công ty đang giảm dần lượng vốn đi chiếm dụng và cũng giảm nguồn vốn bị đơn vị khác chiếm dụng cho thấy khả năng thu hồi vốn bên ngoài của công ty rất khả quan, giảm không để tình trạng công nợ kéo dài.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH trang thiết bị bảo hộ lao động hưng thịnh (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)