Đối tượng sử dụng thẻ của NHCTVN chủ yếu là người lao động có thu nhập cao

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 45)

- Thẻ tín chấp: Hạn mức tín dụng đƣợc xác định theo chính sách khách hàng của NHCT VN cho từng đối tƣợng cụ thể.

3.Đối tượng sử dụng thẻ của NHCTVN chủ yếu là người lao động có thu nhập cao

cao...

* Đối tƣợng sử dụng thẻ của NHCT VN đặc biệt là thẻ TDQTchủ yếu là ngƣời lao động có thu nhập cao cán bộ đi công tác nƣớc ngoài, công chức nhà nƣớc, nhân viên các khu công nghiệp chế xuất, sinh viên, du học sinh đi nƣớc ngoài… Trong khi đó Việt Nam còn hàng triệu ngƣời có thu nhập trung bình sinh sống và làm việc tại các nông trang, điền trang, các doanh nghiệp tƣ nhân nhỏ, lẻ… thì hoàn toàn chƣa đƣợc đề cập đến trong số lƣợng khách hàng sử dụng thẻ. Thực tế là họ không có thông tin về sản phẩm mới này và cũng không có cơ hội để sử dụng thẻ trên địa phƣơng mình.

4. Mạng lưới ĐVCNT mà các chi nhánh khai thác được còn quá ít; công tác đào tạo ĐVCNT còn chưa bài bản.

4. Mạng lưới ĐVCNT mà các chi nhánh khai thác được còn quá ít; công tác đào tạo ĐVCNT còn chưa bài bản. kinh doanh chƣa đa dạng để phục vụ khách hàng. Cách tính chiết khấu đối với cơ sở chấp nhận thẻ đã làm giảm hứng thú của họ đối với việc chấp nhận thẻ do thấy trƣớc mắt lợi nhuận sẽ bị giảm.

* Bản thân công tác đào tạo ĐVCNT còn chƣa bài bản khiến ĐVCNT trong quá trình giao dịch với khách hàng còn gặp nhiều khó khăn, gây phiền hà cho khách hàng.

5. Chính sách Marketing và chăm sóc khách hàng còn hạn chế, công tác quảng bá sản phẩm của ngân hàng còn yếu. bá sản phẩm của ngân hàng còn yếu.

* Ngân sách cho quảng cáo thẻ chƣa có, hoạt động quảng cáo còn manh mún, nhỏ lẻ, chƣa thực sự tạo thành chiến lƣợc quảng cáo tổng thể.

* Các chi nhánh chƣa chủ động trong công tác giới thiệu và quảng cáo các sản phẩm thẻ đến với khách hàng, còn quá phụ thuộc vào các chƣơng trình chung do Trung tâm thẻ tổ chức, chƣa xây dựng các chƣơng trình ƣu đãi trên địa bàn của mình một phần vì giới hạn về kinh phí cũng nhƣ mô hình hoạt động.

* Hoạt động khai thác ĐVCNT và chủ thẻ của các chi nhánh còn yếu. Bản thân các chi nhánh chƣa nhận thức đƣợc hết tiềm năng phát triển của dịch vụ này. Thêm vào đó, việc khai thác ĐVCNT cũng gặp khó khăn khi là ngân hàng đi sau. Các đơn vị lớn nhƣ các tập đoàn khách sạn, nhà hàng…đã là ĐVCNT của VCB, các đơn vị nhỏ và trung bình cũng đã tham gia thanh toán với cả VCB và ACB.

* Đội ngũ cán bộ Marketing tại Trung tâm thẻ cũng nhƣ tại chi nhánh quá mỏng, phải kiêm nhiệm nhiều việc nên chƣa phát huy hết tiềm năng.

* Việc triển khai các đại lý làm kênh phân phối gián tiếp còn nhiều bất cập về cơ chế cũng nhƣ rủi ro tiềm ẩn. Đối tác thứ ba còn ít và yếu, trong khi hai ngân hàng chủ chốt trên thị trƣờng thanh toán thẻ tín dụng quốc tế hiện nay là VCB và ACB đều thông qua đối tác thứ ba để phát triển mạng lƣới ĐVCNT của mình.

* Hình thức phân phối chủ yếu là phân phối, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng chƣa tận dụng đƣợc các ứng dụng hiệu quả của công nghệ thông tin hiện đại nhƣ e- marketing, telemarketing. Cách thức phân phối trực tiếp hiện đang áp dụng cũng có những lợi thế nhất định song gây tốn kém chi phí, diện tiếp xúc không đƣợc rộng, bị hạn chế về mặt thời gian, không gian cũng khiến cho kết quả mang lại không đƣợc nhƣ mong muốn.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 45)