Công nghệ thẻ ở Viêt Nam còn lạc hậu Nhiều thách thức đối với sự phát triển công nghệ thẻ EMV tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 47 - 48)

- Thẻ tín chấp: Hạn mức tín dụng đƣợc xác định theo chính sách khách hàng của NHCT VN cho từng đối tƣợng cụ thể.

5.Công nghệ thẻ ở Viêt Nam còn lạc hậu Nhiều thách thức đối với sự phát triển công nghệ thẻ EMV tại Việt Nam.

triển công nghệ thẻ EMV tại Việt Nam.

* Thực tế, so với các ngân hàng trên thế giới thì công nghệ thẻ Việt Nam nói chung, của NHCT VN nói riêng còn quá lạc hậu. Ngày nay ở các nƣớc phát triển, máy ATM giúp khách hàng thực hiện khoảng 80 chức năng mà không cần phải đến trực tiếp NH giao dịch Dù vẫn biết rằng thẻ chip chuẩn EMV có rất nhiều ƣu điểm so với thẻ từ, đặc biệt là tính bảo mật cao cho cả chủ thẻ và các đơn vị phát hành thẻ, song một trong những trở ngại chính khiến cho các NH ở Việt Nam chƣa mạnh dạn phát triển loại thẻ này là chi phí cho việc phát hành thẻ khá cao.

Ngân hàng phải xuất một khoản kinh phí khá lớn, từ việc mua sắm phôi thẻ đến đầu tƣ cho công nghệ core banking (hệ thống lõi ngân hàng), cũng nhƣ hỗ trợ chuẩn thẻ chíp EMV cho tất cả các thiết bị đầu cuối nhƣ POS, ATM hiện đang dùng thẻ từ.. Chƣa kể phải đầu tƣ nhân lực, cử chuyên gia, cán bộ đi đào tạo để làm quen với hệ thống mới…

* Với giá thành của một thẻ chip chuẩn EMV ƣớc khoảng 10USD, có ngân hàng mới chỉ triển khai áp dụng cho loại thẻ tín dụng. Hiện các ngân hàng ở Việt Nam vẫn chƣa sẵn sàng về nền tảng công nghệ. Trên thực tế, đã có khá nhiều ngân hàng dùng công nghệ tiên tiến, nhƣng cũng có những ngân hàng còn sơ khai.

Theo quy định của tổ chức quốc tế Visa và Master Card, từ 1/1/2006, ngân hàng nào không sử dụng thẻ thông minh đạt chuẩn EMV thì rủi ro trong quá trình cung ứng, sử dụng dịch vụ thẻ sẽ thuộc về ngân hàng đó chứ không phải thuộc về đơn vị phát hành.

Một phần của tài liệu Phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 47 - 48)