Phơng pháp biểu diễn các sự kiện không chắc chắn:

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ chuyên gia vào chấn đoán một số sự cố đơn giản của máy tính (Trang 27 - 28)

Chơng 3: Biểu diễn tri thức

3.3.2. Phơng pháp biểu diễn các sự kiện không chắc chắn:

Khi ngời ta không rõ một sự kiện nào đó là đúng hay sai với độ chắc chắn hoàn toàn thì ngời ta sử dụng thêm một khái niệm là mức độ tin vào sự kiện. Câu nói thông thờng luôn nhận một mức độ tin cậy, chẳng hạn nh “có thể”, “hình nh”, “có vẻ”...

Phơng pháp truyền thống trong hệ chuyên gia khi quản lý thông tin không chắc chắn là sử dụng nhân tố chắc chắn, ký hiệu là CF (certainty factor). Đó là một giá trị bằng số đợc gán cho mệnh đề để thể hiện mức độ tin cậy vào mệnh đề đó.

Thí dụ: Hệ Mycin sử dụng các giá trị nhân tố chắc chắn trong khoảng -1 đến 1 nh sau:

-1.0 -0.8 -0.6 -0.2 0 0.2 0.6 0.8 1.0

chắc Hầu không biết đợc chắn nh

sai sai

Khái niệm CF bắt đầu từ hệ thống Mycin rồi đợc hình thức hoá vào năm 1975 trong kỹ thuật lập luận gọi là lý thuyết chắc chắn. Ngời ta có thể dùng CF

Có thể sai Có thể đúng Hầu như đúng Chắc chắn đúng

để quản lý mức độ chắc chắn trong câu trả lời của ngời dùng và thông tin suy luận.

Thí dụ: câu “hôm nay có thể nắng” đợc gán giá trị CF bằng 0.7

Một phơng pháp khác để thể hiện sự kiện không chắc chắn là sử dụng lý thuyết tập mờ. Mỗi giá trị có tính nhập nhằng của một thuộc tính là một tập mờ mà mỗi giá trị thực của thuộc tính đó sẽ đợc gán một giá trị thành viên hay mức độ thành viên để phản ánh mức độ tin cậy để giá trị thuộc tính đã biết rơi vào các tập mờ.

Thí dụ: Dùng tập mờ để thể hiện chiều cao của ngời. Khi đó ta có ba tập mờ là “thấp”, “trung bình”, “cao”

Trong mỗi tập mờ, một chiều cao cụ thể đợc gán một con số từ 0 đến 1 gọi là giá trị thành viên. Chẳng hạn một ngời cao 1m60 đợc xem là thành viên của ngời “trung bình” với giá trị thành viên là 1, trong khi đó họ đợc xem là ngời “cao” hay ngời “thấp” với giá trị thành viên là 0.25.

Logic mờ dùng các luật mờ để tạo ra tập mờ. Một luật mờ có các tập mờ trong cả phần IF và THEN.

Thí dụ:

IF chiều cao của ngời là cao THEN trọng lợng của ngời ấy là nặng.

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ chuyên gia vào chấn đoán một số sự cố đơn giản của máy tính (Trang 27 - 28)