Phơng pháp biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa:

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ chuyên gia vào chấn đoán một số sự cố đơn giản của máy tính (Trang 31 - 32)

Chơng 3: Biểu diễn tri thức

3.3.4.Phơng pháp biểu diễn tri thức nhờ mạng ngữ nghĩa:

Mạng ngữ nghĩa là một trong những kỹ thuật thể hiện tri thức đầu tiên mà con ngời sử dụng khi nghiên cứu các hệ thống tri thức. Đó là phơng pháp thể hiện tri thức bằng cách dùng các đồ thị gồm các nút và các cung trong đó thể hiện đối tợng còn cung thể hiện quan hệ giữa các đối tợng.

Ngời ta có thể nới rộng mạng ngữ nghĩa bằng cách thêm các nút mới và nối chúng vào đồ thị. Các nút mới ứng với các đối tợng đợc bổ sung. Thông th- ờng có thể nới rộng mạng ngữ nghĩa theo 3 cách:

Thêm một đối tợng tơng tự Thêm một đối tợng đặc biệt hơn Thêm một đối tợng tổng quát hơn

Thí dụ: Thêm “cánh cụt” thể hiện một loài “Chim” mới, thêm “Chíp” là một con “Sẻ” và đồng thời là “Chim”, thêm một đối tợng tổng quát là “con vật”.

Tính chất quan trọng của mạng ngữ nghĩa là tính kế thừa. Nó cho phép các nút đợc bổ sung sẽ nhận đợc các thông tin của nút liên quan, đó chính là thông tin của các nút đã có trớc.

Khi thực hiện các phép toán trên mạng ngữ nghĩa, trớc hết ngời ta tìm kiếm các cung trả lời trực tiếp. Nếu không có các cung trực tiếp nh vậy thì có thể tìm các câu trả lời thông qua các cung IS-A (là)

Thí dụ: xem con “chip” hoạt động nh thế nào? Xem con “cánh cụt” hoạt động nh thế nào? Phơng pháp biểu diễn này có một số u điểm nh: - Cho phép biểu diễn một cách trực quan

- Có tính modul cao theo nghĩa các tri thức trên là hoàn toàn độc lập với các tri thức cũ.

- Là ngôn ngữ biểu diễn dạng mô tả.

- Có thể áp dụng một số cơ chế trên mạng: cơ chế truyền và thừa hởng thông tin giữa các đối tợng.

Tuy vậy, cũng có một số nhợc điểm nh:

- Không có một phơng pháp suy diễn chung cho mọi loại mạng ngữ nghĩa - Khó kiểm soát quá trình cập nhật tri thức, dễ dẫn đến mâu thuẫn.

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ chuyên gia vào chấn đoán một số sự cố đơn giản của máy tính (Trang 31 - 32)