Phơng pháp biểu diễn tri thức nhờ khung:

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ chuyên gia vào chấn đoán một số sự cố đơn giản của máy tính (Trang 32 - 34)

Chơng 3: Biểu diễn tri thức

3.3.5 Phơng pháp biểu diễn tri thức nhờ khung:

Phơng pháp biểu diễn nhờ khung đợc phát triển từ khái niệm lợc đồ, do F.C Barlett đa ra năm 1932. Khung hay frame thực chất là sự tổng quát hoá cấu trúc bản ghi trong pascal, hoặc danh sách trong List và tơng tự nh cấu trúc đối t- ợng trong C++.

Một khung có hình thức nh bảng mẫu, nh tờ khai cho phép ngời ta điền các ô trống. Cấu trúc cơ bản của khung có dạng:

Tên frame:

Lớp: Thuộc tính:

Khung thể hiện các tính chất tổng quát của tập các đối tợng chung đợc gọi là khung lớp và khi mô tả một thể hiện của khung lớp ta có một khung thể hiện, nó kế thừa các tính chất và giá trị của lớp.

Thí dụ: Khung lớp CHIM mô tả đối tợng thuộc loại chim. Các tính chất mô tả đặc tính chung của hầu hết các loại chim. Các thuộc tính có thể là có tính chất tĩnh và tính chất động. Khung thể hiện CHIP mô tả một đối tợng cụ thể CHIP của lớp chim.

Bên cạnh việc kế thừa thông tin từ lớp của nó, một khung thể hiện còn có thể kế thừa hành vi, đó là thủ tục xác định hành động mà khung sẽ thực hiện. Ngoài các khung lớp đơn giản và cách thể hiện gắn với nó, ngời ta có thể tạo ra các cấu trúc không phức tạp.

Thí dụ: Cấu trúc phân cấp các khung để mô tả thể giới loài chim

Cách biểu diển tri thức bằng khung cho ta các u điểm: - Đáp ứng tất cả các yêu cầu về biểu diễn tri thức

- Cho phép ngời sử dụng khá tự do trong khi biểu diễn tri thức - Frame không chỉ sử dụng để mô tả tri thức mà còn đợc dùng để thể hiện thuật toán suy diễn.

- Frame tận dụng những điểm mạnh của biểu diễn thủ tục và mô tả.

- Quá trình xử lý trên các Frame độc lập theo nghĩa thừa kế thông tin không nhất thiết phải tuần tự.

Chim

Chim sẻ Vịt Chim cảnh

Bên cạnh đó do tính quá phức tạp và cồng kềnh của phơng pháp biểu diễn, frame cũng có một số hạn chế:

Tiện lợi với kỹ s xử lý tri thức và ngời sử dụng có trình độ cao nhng lại quá tải đối với những ngời sử dụng thông thờng.

- Các giá trị thuộc tính có thể đợc gán qua việc thực hiện các thủ tục, điều này làm cho việc thu nạp và cập nhật tri thức trở nên quá phức tạp, làm giảm khả năng mềm dẻo với những thay đổi của môi trờng bên ngoài.

- Các biện pháp biểu diễn khá cầu kỳ làm mất tính trực quan.

- Đối với các bài toán phức tạp vì việc mô tả và điều khiển hệ thống Frame sẽ phức tạp hơn so với các phơng pháp biểu diễn khác.

Một phần của tài liệu Ứng dụng hệ chuyên gia vào chấn đoán một số sự cố đơn giản của máy tính (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w