Sự nhập c và cuộc sống của ngời Hoa ở Thái Lan

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 28 - 35)

B. Phần nội dung

2.3.Sự nhập c và cuộc sống của ngời Hoa ở Thái Lan

Bắt đầu với một cuộc sống mới trên quê hơng mới, điều đó luôn là nỗi lo lắng của ngời dân di c, tình thế buộc họ phải sớm có sự nhập c với ngời bản địa.

Ngời Trung Quốc tới Xiêm cũng nh tới các nứơc khác bao gồm toàn đàn ông (và để tiện cho việc làm ăn buôn bán ở nớc bạn) họ đã lấy vợ Xiêm và những đứa trẻ sinh ra đợc gọi là Luk – Chins. “Những đứa con có bố là ngời Trung Quốc, mẹ là ngời Xiêm đợc phú cho những tính chất tốt nhất của cả hai nòi giống. Luk – Chins rất tự hào vì dòng máu Trung Quốc của họ. Do họ đã bổ sung đợc những đức tính nh nghị lực, óc sáng kiến mà ngời Thái thiếu nên Luk – Chins đợc chính phủ hoan nghênh và u đãi, đặc biệt trong thời kì mà những tình cảm chống Châu Âu phát triển trong ngời Xiêm” [9;263]. Ngời Xiêm và ngời Hoa là hai chủng tộc tơng tự nhau. Đến đời thứ hai hay thứ ba thì những ngời dân Trung Quốc đã bị hấp thụ và tự xem mình là ngời Xiêm, thêm nữa Luk – Chins còn cảm thấy bị xúc phạm nếu gọi họ là ngời Trung Quốc vì ngời Xiêm cũng là chủng tộc còn ngời Trung Quốc là tầng lớp xã hội dới đáy của họ.

Bàn về sự kết hợp và đồng hoá giữa ngời Hoa và ngời Thái thì dễ nhận thấy rằng: đó là tình trạng khan hiếm phụ nữ ngời Hoa. “Trớc năm 1983 phụ nữ hầu nh không di c, do đó tỉ lệ số phụ nữ trong tổng số dân di c là không đáng kể, từ 2% đến 3%. Trong thực tế số phụ nữ này sang Xiêm là để làm gái điếm. Tình hình ấy buộc ngời Hoa di c hoặc là ở một mình hoặc là lấy vợ địa phơng (một số đã có vợ ngời Trung Quốc rồi)” [2;13]. Việc lấy vợ ngời bản địa cũng là một khó khăn lớn, khi còn phải làm thuê làm mớn thì họ thờng không lấy vợ,

đợi đến khi có cơ nghiệp riêng thì họ mới lấy vợ, và thờng là những nhà buôn giàu có thì họ có nhiều vợ.

Tiếng nói và sự nghèo nàn là những chớng ngại vật trong việc kết hôn với phụ nữ Thái, còn tôn giáo thì không ngăn cản gì đối với ngời Hoa trong việc này vì họ dễ dàng thích nghi với đạo Phật của ngời Thái. Vào thế kỉ XIX thì việc kết hôn với phụ nữ Thái đã là một thông lệ của ngời Hoa di c một khi nghề nghiệp và tài chính cho phép. ở Xiêm hầu nh không có một chứa ngại vật nào về mặt chủng tộc đối với ngời Hoa, vừa đợc sự thừa nhận hoàn toàn của ngời Thái. Thờng những đứa con lai không tự coi mình là ngời Hoa mà tự coi mình là ngời Thái, cho đến thế hệ thứ ba của những ngời Hoa di c nói chung thì những đứa con lai đó đã là ngời Thái về mặt văn hoá rồi.

Năm 1909, một cuộc điều tra dân số đầu tiên tiến hành tại Xiêm cho thấy số ngời Hoa đã chiếm tới 10% trong số 6.686.846 ngời đang sinh sống trên lãnh thổ Thái Lan. Cùng với quá trình tăng số ngời nhập c từ Trung Quốc tới Thái Lan thì tính chất của cộng đồng ngời Trung Hoa ở nớc này cũng thay đổi, nhất là sau khi phụ nữ Trung Quốc đợc di c sang nớc này (1919). Nếu vào năm 1910, phụ nữ Trung Quốc là hính ảnh hiếm hoi ở Băng Cốc thì 20 năm sau thì hàng trăm ngời đã đợc nhìn thấy ở đây. Năm 1937, ở Băng cốc có tới 1989 nghìn phụ nữ Trung Quốc so với 336 nghìn đàn ông cùng chủng tộc. Sự có mặt của phụ nữ Trung Quốc làm cho việc kết hôn của ngời đàn ông với ngời bản xứ không trở thành bắt buộc nữa khi họ muốn. Trong xã hội thái bắt đầu xuất hiện những gia đình riêng của ngời Trung Quốc. Việc nhập c này dẫn đến việc lai chủng rất mạnh giữa ngời Xiêm và ngời Trung Quốc dẫn tới việc dân tộc Xiêm đã thẫm đẫm trong mình huyết thống Trung Quốc, ít ra thì cũng ở vùng Băng Cốc – Ayuthaya. Theo thống kê “cứ trong số 4 ngời Thái thì có một ngời mang trong mình dòng máu Trung Hoa” [13;18].

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các gia đình thuần tuý Trung Quốc đó đã làm một xã hội Trung Quốc trong lòng xã hội Thái. Để thúc đẩy hơn quá trình

đồng hoá của ngời Trung Quốc và xã hội Thái cổ, nhà nớc quân chủ chuyên chế Thái còn ban tặng tớc hiệu quý tộc Thái Lan cho tầng lớp thợng lu trong số những ngời Trung Quốc ở đây. Phát biểu về chính sách của mình đối với những ngời Trung Quốc ở Xiêm , năm 1907 vua Ra ma nói : “ Chính sách của Trẫm luôn là ngơì Trung Quốc ở Xiêm sẽ có cùng nhng cơ hội và quyền lơi nh những thần dân khác của Trẫm , Trẫm không xem họ nh những ngời ngoại quốc mà nh một bộ phận hợp thành vơng quốc ,cùng chia sẻ sự tiến bộ và thịnh vợng của nó.” [9;264]

Một điều hết sức khó khăn đối với những Hoa kiều khi nhâp c là : do ảnh hởng của các quan niệm đạo đức cổ, những ngời Trung Quốc ở chính quốc th- ờng xem những kẻ rời bỏ mồ mả, tổ tiên nh một món xấu hổ lớn. Còn con cháu họ thì xem là “các mầm hoang, hoặc những đứa con mạn rợ. Do đó, khi Hoa kiều vào lúc tuổi già đa gia đình trở lại quê hơng họ phải đợc cả tổ tông tộc thu nạp. Họ phải chuẩn bị một bữa tiệc mời tất cả các thành viên tông tộc và món tiền trình cho tông tộc từ 50 – 500 đô la sẽ đợc thoả thuận trong bữa tiệc sau đó những đứa con trai sinh ở ngoại quốc trở thành thành viên chính thức của dòng tộc” [9;264 – 265]. Thế nhng, trong thực tế bất bình đẳng vẫn còn tồn tại trong tông tộc, thân phận của họ rất thấp vì thế việc lấy vợ rất khó chỉ khi họ trình một số tiền gấp đôi thông thờng cho cha mẹ cô gái. Vì thế, nếu không đợc giáo dục tốt họ thờng trở về nơi sinh ra với một sự thù ghét thâm căn cố đế với những ngời Trung Quốc ở chính quốc, và càng gắn bó với quê ngoại của mình hơn, đó cũng là lý do khiến cho sự di c của ngời Hoa tới Thái Lan ngày càng nhiều. ở hải ngoại, ngời Trung Quốc không chỉ duy trì quan hệ với tổ quốc họ mà còn tìm mọi cách bảo tồn nền văn hoá Trung Quốc. Nhiều trờng học dành riêng cho trẻ em của Trung Quốc đợc thành lập ở Xiêm, trớc thời cầm quyền của Rama VI (1910) các trờng học Trung Quốc của chính phủ bản địa. Các ch- ơng trình giảng dạy tại các trờng đợc đa từ Trung Quốc sang, cùng với giáo viên ngời Trung Quốc.

Đến đây bắt đầu quá trình cộng đồng ngời Trung Quốc dần dần tách khỏi xã hội Thái Lan để củng cố xã hội riêng của họ, mặc dù đợc chính phủ bản địa - u đãi, ngời Trung Quốc ở Thái Lan, cũng nh ở các nớc Đông Nam á khác đã liên kết với nhau trong những tổ chức bí mật gọi là hội kín. Cơ sở của sự liên kết đó là sự gần gũi về huyết thống, về ngôn ngữ và địa bàn c trú ở chính quốc. Năm 1889, ở Băng Côc có chừng 9 hội kín lớn, các hội kín đó đợc tổ chức chặt chẽ theo một tôn ty trật tự nhất định, đứng đầu mỗi hội là hội trởng gọi là đại ca, tiếp theo gọi là nhị ca, tam ca, tứ ca,… tất cả thành viên trong hội phải chích máu ăn thề và giữ bí mật trong các hoạt động của hội. Đại ca của các hội kín là những ngời có thế lực trong những ngời Trung Quốc di dân tới Thái Lan. Họ th- ờng xuất thân là những thơng gia lớn những chủ sòng bạc, những chủ đồn điền trồng thuốc phiện.

Mục đích của những hội kín đó là đảm bảo một sự bảo hộ và những quyền lợi kinh tế cho các thành viên bằng những biện pháp ngoài vòng pháp luật nếu không gọi là bất hợp pháp.

Những hội kín trên không nhằm chống lại chính phủ bản địa mà chủ yếu nhăm chống lại những hội kín Trung Quốc khác, đang đe doạ những quyền lợi mà họ muốn hoặc đã xác lập đợc ở Xiêm, chẳng hạn để có thể tranh dành quyền thầu đợc một độc quyền nào đó, các hội kín thờng dùng sức mạnh của mình để chống lại hội khác cũng đang muốn thầu độc quyền đó. Sau khi thắng thầu họ lại dùng sức mạnh để duy trì độc quyền của họ đã giành đợc. Nh vậy, những hội kín Trung Quốc đã phục vụ cho mục đích của những ngời đứng đầu, đồng thời bảo hộ cho những hội viên. Cho tới những năm đầu thế kỷ,nhìn chung ngời Trung Quốc nhập c đã sống hoà bình bên cạnh những ngời Thái hiền lành đang cu mang họ, nếu có những cuộc xung đột đáng kể thì chỉ là những cuộc xung đột giữa các bang, các hội kín của những ngời Trung Quốc với nhau bằng cách cấu kết lại trên cơ sở những lợi ích chung, các nhóm cộng đồng Trung Quốc đã dần dần xác lập đợc địa vị của họ trong nền kinh tế Xiêm. Vì thế vơng quốc của

những ngời Thái ngày càng trở nên hấp dẫn đối với những ngời Trung Quốc đang trên đờng ra nớc ngoài làm ăn.

Ngời Hoa và chính phủ Thái, chính sách của chính phủ Thái đối với ngời Hoa c trú ở Xiêm trong cuối thế kỷ XIX là hết sức thuận lợi. nhập c không hạn chế, hoàn toàn tự do đi lại, đóng thuế trực tiếp thấp,… nói chung đó là một chính sách tự do kinh doanh, trừ trờng hợp hoạt động tự do kinh doanh của ngời Hoa đe doạ chủ quyền của nớc Xiêm hoặc đe doạ an ninh trật tự.

Nhng dới triều vua Nakrao, đã xẩy ra nhiều cuộc bạo loạn của ngời Hoa (1824). ở Gianthaburi năm 1842, Nakhonachaisi năm 1845 ở Langana, đó là những cuộc nổi dậy do các hội kín cầm đầu và chống lại chính phủ địa phơng bạo lực. Năm 1848, ở Xiêm đã nổi ra những cuộc bạo loạn nghiêm trọng nhất của ngời Hoa sau khi có chế độ thuế mới đánh vào việc nấu đờng. Cuộc nổi loạn đã bị dập tắt sau ba tuần lễ, hằng trăm ngời Hoa bị giết.

Sau đó trong những năm 1869, hằng trăm ngời Hoa bị giết ở Băng Cốc, năm 1879, năm 1883, năm 1889, năm 1895 lại xảy ra những cuộc bạo loạn khác.

Cuộc bạo loạn năm 1895 đã làm cho tình hình rất nghiêm trọng khiến cho chính phủ phải ban hành đạo luật về các hội kín, cấm tổ chức cho các hội bất hợp pháp. Nhng những biện pháp ấy “không nhổ bật” đợc gốc rễ các hội kín đó, ngợc lại chính phủ Thái vẫn thi hành chính sách dùng ngời Hoa làm quan chức của mình, ngời Hoa đã tham gia công việc triều chính đến một mức độ kinh ngạc. Chính phủ Thái đã thu nhập cả ngời Hoa vào giới quý tộc bằng cách dùng họ làm trấn thủ những vùng ở vịnh Xiêm và ban danh tính cho những thủ lĩnh ngời Hoa.

“Một nhà nghiên cứu phơng Tây đã nhận xét rằng ngời Xiêm đã áp dụng thành công một phơng châm cũ: Chia để thống trị và họ đã mở ra những cơ hội tốt nhất cho ngời Hoa đứng vào hàng ngũ quý tộc của mình ” [2;16]. Con cháu của những ngời Hoa quý tộc hoá dới triều Jalalonken đã nằm trong số những gia

đình thân thế ở Thái Lan hiện nay. Tất cả đều tỏ ra trung thành với đất nớc và với lối sống Thái trong cộng đồng ngời Hoa ở Thái Lan tình trạng phân tầng xã hội rất yếu và tính cơ độngxã hội rất cao. Tuy vậy vẫn có sự phân biệt về địa vị và uy tín của những cộng đồng ấy. Có địa vị và uy tín cao nhất là những thơng nhân nắm độc quyền rộng rãi đó là những ngời giàu có nhất tiếp theo là những chủ máy xay và những kẻ mại bản. Còn bên dới là những lao động nông nghiệp, những ngời làm các nghề khác, ít vốn liếng và ít liên hệ với xã hội địa phơng, giữa hai lớp ngời ấy là số đông những ngời buôn bán hay thợ thủ công, những nhân viên trong các hãng buôn phơng Tây …. Giáo dục ít quan trọng trong việc quy định vị trí xã hội của ngời Hoa ở Xiêm. Nhng những ngời nói những thứ tiếng khác nhau lại có những địa vị rất khác nhau, do tình trạng chuyên môn hoá nghề nghiệp của mỗi loại. Ngời Triều Châu chiếm đông nhất trong những nghề buôn bán sinh lợi (gao, vải) ngời Nokiên cũng chiếm u thế trong một số ngành buôn, đặc biệt ngành buôn chè. thế nhng, không phải tất cả ngời Triều Châu và ngời Nokiên đều có địa vị xã hội khá, bởi vì số đông phu mỏ là ngời Nokiên.

Nhiều ngời lúc mới đến còn là những ngời nghèo khổ, nhng dần dần họ đã trở nên giàu có. Những trờng hợp nh Chang Tung không phải là hiếm. Lúc mới đến Băng Cốc ông ta làm nghề nấu bếp rồi làm cu li xay xát gạo, sau đó vốn liếng dành dụm đợc ông thức ăn trở thành ngời kinh doanh xuất khẩu, rồi cuối cùng có nhà máy xay, nhà máy của riêng, dù rằng những trờng hợp nh vậy không nhiều nhng lại đợc coi là những tấm gơng cho toàn thể ngời Hoa ở đây. Sự đoàn kết giai cấp trong ngời Hoa rất yếu vì ngời nào cũng đều nhằm tới một địa vị cao hơn, họ luôn tin rằng, chỉ phải làm lụng vất vả và sống gian khổ, cuối cùng thì họ cũng có thể thành công, họ luôn hớng tới một hiệu buôn hay một nhà máy riêng ở Băng Cốc.

Những đền chùa của ngời Hoa ở Xiêm thờng là tợng trng cho sự chia rẽ hơn là sự thống nhất, những ngời có tiếng nói giống nhau có một nghĩa địa

riêng. Ngời Quảng Đông có nghĩa địa đầu tiên của mình vào năm 1899. Những nhóm ngời đó thờng chống đối nhau mạnh mẽ giống nh họ là những dân tộc kình địch nhau vậy.

Cuộc sống trên quê hơng mới này tuy có đợc những thuận lợi cơ bản từ chính phủ và c dân bản địa nhng cũng không ít những khó khăn từ những ngời đồng hơng đến đây sinh c lập nghiệp, cạnh tranh sinh tồn. Song với năng lực và kinh nghiệm trong làm ăn buôn bán, dần dần ngời Hoa đã chiếm đợc địa vị chủ đạo trong nền kinh tế Thái Lan và trở nên không thể thiếu trong xã hội Thái Lan bấy giờ.

Chúng ta có thể nhận ra một điều rằng: quá trình đồng hoá, hoà nhập giữa ngời Hoa và ngời bản địa diễn ra êm ái hơn bất cứ nơi nào trong khu vực Đông Nam á. Điều này không những kích thích sự gia tăng nhập c của ngời Hoa mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho ngời Hoa bành trớng thế lực của mình không những trong thơng mại mà còn trong cả công nghiệp, nông nghiệp và khai thác mỏ.

Chơng 3: Vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phong kiên Ayuthay – Xiêm - Thái Lan.

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 28 - 35)