Nền kinh tế Thái Lan trớc khi có sự xuất hiện của ngời Hoa

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 35 - 37)

B. Phần nội dung

3.1.1.Nền kinh tế Thái Lan trớc khi có sự xuất hiện của ngời Hoa

Cũng nh hầu hết các quốc gia khác trong khu vực, nền kinh tế Thái Lan trớc khi có sự xuất hiện của ngời Hoa vào làm ăn buôn bán đều rất đơn giản, mang tính chất tự cung tự cấp, đóng kín và kém phát triển.

Trồng trọt là loại hình kinh tế chủ yếu của Thái Lan, với hình thái kinh tế: nông nghiệp tiểu gia đình – hệ thống thuỷ lợi và kĩ thuật đơn giản. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nên nhiều tộc ngời trên lãnh thổ Thái Lan đã làm nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên là chủ yếu, chính vì thế năng suất thu đ- ợc không cao, hơn nữa kĩ thuật làm nơng rẫy còn rất thô sơ, công cụ sản xuất thờng là cày, bừa gỗ, dao bớm để gặt. Các c dân làm rẫy còn sử dụng các công cụ thô sơ nh: dao, rìu, gậy chọc lỗ …

Phơng thức canh tác cổ truyền điển hình của ngời Thái là ruộng dầm nớc 4 – 5 ngày để đất nhảo mới cày và bừa nhiều lần, có thể nói bừa là chủ yếu nnhằm làm cho đất nhún thành bùn. Ngời Thái tuyệt đối không dùng phân bón nhân tạo … do những điều kiện tự nhiên khác nhau nên các c dân đã có những phơng thức canh tác khác nhau. Cây trồng chủ yếu của họ là lúa, ngoài ra còn có các loại cây lơng thực, hoa màu khác nh : ngô, đậu, mía, khoai, ,hoa quả,rau quả, đặc biệt có dừa và thuốc phiện.

Về chăn nuôi, giống chăn nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, gà, vịt … Đặc biệt, họ chăn nuôi rất nhiều trâu, ngời thái họ biểu thị sự giàu có của mình bằng việc có nhiều trâu hay không, chứ không phải bằng ruộng đất và tiền bạc, vì ruộng đất từ lâu đã là của công. Cuộc sống của c dân Thái có thể nói còn quá đơn điệu và nghèo nàn ,lạc hậu. Phơng thức chăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi gia đình, kết hợp chặt chẽ với trồng trọt. Đây là một đặc điểm phổ biến của c dân Thái lan và của Đông Nam á.

Nghề đánh cá và nghề biển ở đây rất phát triển. Là đất nớc có bờ biển khá dài, nhiều sông suối, cho nên rất thuận lợi cho việc đánh bắt thuỷ hải sản, mặc dù công cụ còn nhiều thô sơ, song đây là nguồn sống chủ yếu của nhiều tộc ngời ở Thái Lan lúc bấy giờ.

Hình thái kinh tế hái lợm và săn bắn còn tồn tại ở hầu hết các c dân Mônkơme và Thái Lan, mặc dù chỉ đóng vai trò thứ yếu. Kinh tế hái lợm và săn bắn điển hình ở Thái Lan là của ngời Mrabri, họ sống chủ yếu là bằng hái lợm và săn bắn. đàn ông săn thú lớn, chuột, rắn … bằng những lao phóng đầu bịt sắt – một trong những phơng thức săn lạc hậu nhất. Phụ nữ, trẻ em thì hái lợm các loại củ, quả dại, mật và sáp ong … nhìn chung cuộc sống của nhiều tộc ngời Thái Lan còn hết sức nguyên sơ, lạc hậu, tự cung tự cấp.

Thủ công nghiẹp, thơng nghiệp và các nghành kinh tế ở Thái Lan lúc bấy giờ nhìn chung còn cha phát triển. Họ tự sản xuất lấy đồ dùng gia đình bằng nghề thủ công gia đình với những nghành nghề truyền thống nh: trồng bông, dệt vải.Điều đặc biệt là họ sản xuất chủ yếu để thoả mãn nhu cầu tự cung tự cấp, chứ không phải để trao đổi. Do vậy nó đợc xem là nghề phụ gia đình chứ cha trở thành nghề chuyên nghiệp đợc.

Thơng nghiệp nhìn chung còn kém phát triển, không đóng vai trò quan trọng trong đời sống và nền kinh tế của họ. Khá nhiều tộc ngời ở Thái Lan còn tàn d của hình thức trao đổi vật hoặc lấy gạo, muối làm đơn vị giá trao đổi, thậm chí còn cả hình thức trao đổi câm (ngời Mrabi).

ảnh hởng từ bên ngoài dặc biệt là công thơng nghiệp t bản phơng Tây đã làm nảy sinh ở Thái Lan những hình thái kinh tế, tuy chỉ tập trung ở các thành phố và các vùng trung tâm. Ngời Hoa đóng vai trò quan trọng trong nghành kinh tế này. Trớc đây, trong lúc Thái Lan hầu nh không có lực lợng công nhân chuyên nghiệp trong các tộc ngời bản địa, thì ngời Hoa là lực lợng chủ yếu sản xuất lúa gạo xuất khẩu, trong các đồn điền trồng cao su, cọ, mía, dừa … trong lâm nghiệp và xây dng đờng sắt. Ngời Hoa còn là lực lợng thợ thủ công chuyên

nghiệp (dệt, mộc, đồ da… ), làm các dịch vụ nh phục vụ trong các tiệm ăn,

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 35 - 37)