Chính sách của chính phủ Thái đối với Hoa kiều

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 55 - 63)

B. Phần nội dung

3.2.3.Chính sách của chính phủ Thái đối với Hoa kiều

Sự tồn tại của xã hội Trung Quốc trong lòng xã hội Thái đã gây nên sự khó chịu trong một bộ phận nhân dân Thái, đặc biệt là dới quý tộc t bản hoá và những nhà kinh doanh Thái thác. Bởi vì vào lúc ngời Thái hiểu đợc sức mạnh của kinh tế hàng hoá thì ngời Châu Âu và ngời Trung Quốc đã chiếm lĩnh hầu hết các lĩnh vực kinh tế béo bở nhất ở Xiêm. Vấn đề mà những nhà lãnh đạo Thái Lan tự đặt cho mình lúc đó là phải tìm cách giành lại cho đồng bào của họ những quyền lợi kinh tế đang nằm trong tay ngoại kiều.

Ngay từ những năm đầu của thế kỷ XX, vua Xiêm Rama VI (1910 – 1925) đã muốn làm điều đó. Rama V thờng coi ngời Hoa “không phải nh ngời nớc ngoài mà là một bộ phận hợp thành của vơng quốc, cốt huy động nguồn của cải của họ vào công cuộc hiện đại hoá quốc gia, và để nhằm mục đích đó nhà vua đã áp dụng những biện pháp u đãi ngời Hoa. Nhng Rama VI thì khác, ông tố cáo ngời Hoa nh bọn Do Thái ở Viễn Đông” [6,48], và ông hy vọng sẽ động viên đợc đồng bào mình mạnh dạn bớc vào cuộc tranh đua kinh tế với ngời nớc ngoài, đặc biệt là với Hoa kiều.

Tuy nhiên, mong muốn của Rama VI đã không thành hiện thực. Những ngời Thái quen làm ruộng và làm viên chức vẫn là những nhà kinh doanh đàn em trong giới kinh doanh Xiêm lúc đó mà thôi. Ban đầu ngời Hoa khi mới di c đến đã gặp đợc rất nhiều thuận lợi từ chính sách của ngời bản địa nh: nhập c không hạn chế, hoàn toàn tự do đi lại, đóng thuế trực tiếp thấp,… Nói chung, đó là một chính sách tự do kinh doanh, trừ trờng hợp hoạt động của ngời Hoa đe doạ chủ quyền của nớc Xiêm, hoặc đe doạ an ninh và trật tự của nớc này thì tất yếu sẽ bị chính phủ và c dân bản địa chống phá và gây khó khăn.

Triều đình Xiêm đã mở rộng cánh cửa đón tiếp các thơng nhân ngời Hoa vào làm ăn buôn bán, tiến hành hợp tác quan hệ trao đổi với họ dựa trên chính sách ngoại giao của triều đình Xiêm: “Chính sách ngoại giao hai đầu, đầu nhọn - đầu tù” [4,154]. Với chính sách thân Trung Hoa ngay từ đầu ngời Hoa đã có sự giúp đỡ rất lớn từ chính phủ bản địa. Rama V coi ngời Hoa “không phải nh ngời nớc ngoài mà là một bộ phận hợp thành của vơng quốc” [2,48]. Họ giỏi buôn bán và làm các nghề thủ công, họ hoạt động mạnh mẽ trong ngành ngoại thơng, xuất cảng gạo và gỗ, mở đồn điền trồng Hồ tiêu, thuốc là, mía, làm đờng và bông để bán ra nớc ngoại. Họ làm chủ nhiều hãng buôn, nhà ngân hàng hay nhiều nhà máy lớn, nắm lấy huyết mạch của nền kinh tế Thái Lan. Để đáp ứng lại chính sách u đãi đó của chính phủ bản địa, thơng nhân ngời Hoa đã có những đóng góp rất lớn đối với lịch sử sự phát triển của vơng quốc này. Họ trở thành nguồn thu chính của chính phủ trong công cuộc hiện đại hoá quốc gia, mọi hoạt động của ngời Hoa ở Thái Lan ngay từ những ngày đầu di c đến đã không gặp phải một trắc trở nào, họ đợc tự do đi lại và đợc hởng những quyền lợi nh những ngời dân của đất nớc, điều đặt ra đối với họ là không làm phơng hại gì đến cuộc sống của c dân bản địa, đặc biệt là trong ngành nông nghiệp – nền kinh tế truyền thống và là đặc quyền của Thái Lan.

Nói tóm lại, trớc khi t bản phơng Tây xâm nhập vào nền kinh tế của Thái Lan thì ở khu vực này đã hiện diện các nhóm cộng đồng ngời Hoa và thành viên của nó đảm nhiệm chức năng chính trong việc phát triển buôn bán của nớc sở tại. Sở dĩ chính quyền bản địa đối xử u ái đối với các Hoa thơng nhập c, bởi vì hoạt động kinh tế của ngời Hoa không mâu thuẫn với quyền lợi kinh tế của tầng lớp thống trị của giai cấp phong kiến. Các chính quyền địa phơng muốn gặt hái một nguồn lợi tức thông qua hoạt động buôn bán và họ muốn sử dụng tay nghề, sự hiểu biết của thợ thủ công ngời Hoa để phát triển nền thủ công nớc nhà. Thêm vào đó, chính thể cầm quyền cũng muốn lôi kéo, thu hút ngời Hoa di c về phía mình để chống lại sự xâm nhập, thôn tính từ bên ngoài. Ngoài ra, chính

sách trên còn thể hiện sự mong muốn của chính phủ bản địa nhằm mở rộng buôn bán và giao lu văn hoá với Trung Quốc. Với những mục đích đó, ngay từ buổi ban đầu ngời Hoa đã đợc chính phủ bản địa u đãi rất nhiều: “trong khi ngời Thái phải lao dịch mỗi năm 3 tháng và phải đóng thuế thân 50 bạt, thì ngời Trung Quốc cứ 3 năm mới phải đóng cho nhà nớc 4 bạt” [9,270].

Nhằm khuyến khích ngời Thái mạnh dạn bớc vào kinh doanh công – th- ơng nghiệp – một công việc hoàn toàn mới mẻ đối với phần đông trong số họ cho tới lúc đó,ngoài việc giúp đỡ về vốn và cho hởng các u đãi khác, chính phủ đã tạo ra một môi trờng tâm lý xã hội hết sức thuận lợi cho công cuộc kinh doanh của họ.

Về mặt công khai, chính phủ Thái Lan không áp dụng biện pháp nào chống lại quyền lợi kinh tế của ngời Hoa, nhng thông qua việc điều hành các bộ và các công việc hành chính của các quan chức Thái, hoạt động kinh tế của ngời Hoa ở Thái Lan gặp không ít trở ngại. Họ không đợc chính phủ cấp môn bài để kinh doanh thuốc lá, đờng, mở hiệu cà phê,…

Nh vậy, với chính sách thân Trung Hoa, mở rộng cửa cho ngời Hoa di c tới, đặc biệt là hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đã có những tác động tích cực và tiêu cực đối với nền kinh tế nớc này. Một mặt nó giúp khai thác đợc khả năng kinh tế của t bản t nhân ngời Hoa, động viên họ mạnh dạn bỏ vốn vào nền kinh tế Thái, chứ không chuyển vốn ra nớc ngoài.

Qua việc liên kết với t bản ngời Hoa, ngời Thái có cơ hội tập dợt các công việc kinh doanh. Từ quá trình này sẽ dần dần xuất hiện một đội ngũ những nhà kinh doanh gốc Thái mà tiềm năng và kinh nghiệm của họ cũng không thua kém những đồng nghiệp của họ.

Điều đặc biệt là với chính sách u đãi đó của chính phủ Thái đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc đồng hoá của t bản Hoa kiều nói riêng và ngời Hoa nói chung vào xã hội Thái.

Thế nhng, bên cạnh những mặt tích cực trên, chính sách của chính phủ Thái Lan cũng bộc lộ những mặt tiêu cực lớn nh: vô hình dung đã tạo điều kiện cho ngời Hoa thâm nhập sâu hơn vào đời sống chính trị của Thái Lan. Từ đó họ sẽ thao túng toàn bộ và trong nhiều trờng hợp cả thế và lực của họ đủ lớn để buộc chính phủ địa phơng phải hành động theo lợi ích của họ.

Nhìn lại chính sách của chính phủ Thái đối với ngời Hoa trong suốt giai đoạn lịch sử phong kiến, chúng ta rút ra một kết luận rằng: sự mềm dẻo, có lúc cơng, có lúc nhu, khi căng thẳng lại có khi ôn hoà. Đó cũng là một nét riêng trong con ngời Thái. Việc bành trớng thế lực kinh tế của ngời Hoa ở Thái Lan cũng đa tới những ảnh hởng tiêu cực đối với sự phát triển chính trị và kinh tế của nớc này.

Vấn đề đặt ra cho chính phủ Thái Lan hiện nay là làm thế nào để vừa khai thác đợc tiềm năng kinh tế to lớn của t bản Hoa kiều, vừa hạn chế tới mức tối thiểu những tiêu cực nảy sinh từ qúa trình đó.

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc giải quyết vấn đề này sẽ có ích không chỉ cho Thái Lan mà cho cả các nớc trong khu vực, trong đó có nớc ta.

Kết luận

Nghiên cứu đề tài: “Vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phơng kiến Ayuthaya –Xiêm – Thái Lan”, sau một quá trình tìm hiểu cho phép chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

Việc di c từ nớc này sang nớc khác đã là một hiện tợng tự nhiên trong lịch sử loài ngời. Nơi đâu thuận lợi cho cuộc sống của con ngời thì họ đến. Chính vì thế vào đầu thế kỷ XIV, lịch sử đã chứng kiến một cuộc thiên di ồ ạt của ngời Hoa vào lãnh thổ Thái Lan. Với chính sách mở cửa, thân Trung Hoa chính phủ Thái đã tạo cơ hội lớn cho ngời Hoa di c đến, dần dần có sự nhập c và hình thành một cộng đồng ngời cố định trong xã hội này.

Do tác động của ngời yếu tố, từ lâu ngời Hoa nhập c đã tham gia rõ nét vào đời sống kinh tế, xã hội của Thái Lan, hoạt động thơng nghiệp của ngời Hoa đã góp phần đáng kể phá vỡ nền kinh tế tự cung, tự cấp, tạo điều kiện phát triển quan hệ hàng hoá, tiền tệ và hình thành đô thị cổ, mở rộng dung lợng thị trờng nội địa và khởi sắc nền ngoại thơng Thái Lan. Khác với các nớc trong khu vực và trên thế giới, ngời Hoa di c đến Thái Lan từ rất sớm và để tiện cho việc làm ăn buôn bán của họ, trên mảnh đất này đã diễn ra một quá trình đồng hoá, một sự nhập c tơng đối êm ả. Điều này không những kích thích gia tăng sự nhập c của ngời Hoa, mà còn tạo điều kiện cho ngời Hoa bành trớng thế lực của mình không những trong thơng mại, mà sau đó trong cả nông nghiệp, công nghiệp và khai thác mỏ.

Ngời hoa ở Thái Lan đã có những ảnh hởng lớn đối với xã hội, là một bộ phận cấu thành nên xã hội và đa đến những thay đổi lớn trong xã hội. C dân Thái đã học tập rất nhiều kinh nghiệm từ ngời Hoa, đặc biệt là trong việc thiết lập các tổ chức bộ máy chính quyền, xây dựng nhà nớc quân chủ chuyên chế trung ơng tập quyền theo mô hình của nhà nớc Trung Hoa.

Sự có mặt của ngời Hoa đã tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và buôn bán của Xiêm phát triển mạnh mẽ. Nó đã có tác dụng làm cho kinh tế nông

nghiệp của Xiêm lúc bấy giờ từ nông nghiệp tự túc, tự cấp chuyển sang nông nghiệp hàng hoá với hai mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh là gạo và đờng. Thái Lan cho đến bây giờ vẫn là nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, một phần là nhờ tiếp thu kinh nghiệm sản xuất của ngời Hoa ngay từ buổi đầu lập quốc.

Với chính sách u đãi của chính phủ bản địa, cuộc sống của ngời Hoa trên lãnh thổ vơng quốc Thái có phần cởi mở hơn, tự do hoạt động, tự do buôn bán và vẫn giữ đợc những nét văn hoá truyền thống của Trung Hoa, điều này góp phần tạo nên sự phong phú và đa dạng trong nền văn hóa Thái.

Những kinh nghiệm trong việc đấu tranh chống ngoại xâm của ngời ph- ơng Bắc cũng bớc đầu ăn sâu vào trong t tởng của ngời Thái. Trịnh Quốc Anh – một ngời Thái lai Hoa đã có công trong việc chông ngoại xâm thống nhất n- ớc nhà.

Từ những phân tích nêu trên chúng thức ăn có thể rút ra một số nhân xét và đề xuất cơ bản sau:

Với sự xuất hiện của yếu tố ngời Hoa, xã hội Thái đã có những thay đổi tích cực trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,… Đặc biệt là chính sách mở cửa của các vua Xiêm, nên khác với các nớc khác trong khu vực Xiêm vẫn duy trì đợc nền hoà bình độc lập dù là trên danh nghĩa.

Ngời Hoa di c tới và có vai trò rất lớn đối với lịch sử vơng quốc Thái, có thể xem đây là một nguồn lực lớn, một tiềm năng quan trọng để khai thác và phục vụ cho sự phát triển của đất nớc sau này.

Việc tìm hiểu “vai trò của ngời Hoa đối với lịch sử phong kiến Ayuthay – Xiêm – Thái Lan”, mà chúng tôi đa ra mới chỉ là bớc đầu sơ sài và còn nhiều thiếu sót. Sự góp ý của những ngời có quan tâm tới lĩnh vực này sẽ là nguồn hỗ trợ lớn giúp tôi tiếp tục tìm hiểu sâu sắc hơn về ngời Hoa và vai trò của họ trong xã hội Thái nói riêng và ở nhiều nớc khác trong khu vực và trên thế giới nói chung.

Tài liệu tham khảo

[1]. D.G.E.Hall (1997) – “Lịch sử Đông Nam á”. NXB Chính trị quốc gia – Hà Nội.

[2]. G.William Skiner (1957) – “Cộng đồng ngời Hoa ở Thái Lan” – Th viện quân đội dịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[3]. Eli.Prontee (1978) – “Những ngời Hoa kiều ở Đông Nam á” – Th viện quân đội dịch.

[4]. Lơng Ninh (1984) – “Lịch sử trung đại thế giới” (quyển II) NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội.

[5]. Lơng Ninh ( chủ biên), Nghiêm Đình Vì, Đinh Ngọc Bảo – “Lịch sử các quốc gia Đông Nam á” (tập 2) – Lịch sử Lào - ĐHSPHN1 – Hà Nội – 1991.

[6]. Nguyễn Khắc Viện (1988) – “Thái Lan – một số nét về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá, lịch sử” – NXB Thông tin lí luận – Hà Nội.

[7]. Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nghiêm Đình Vì, Đinh Ngọc Bảo, Trần Thị Vinh – Lợc sử Đông Nam á - NXBGD.

[8]. Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tơng Lai (1998) – Lịch sử Thái Lan – NXBKHXH – Hà Nội.

[9]. Trần Khánh (1992) – Vai trò của ngời Hoa trong nền kinh tế các n- ớc Đông Nam á - NXB Đà Nẵng – Hà Nội.

[10]. Trần Vĩnh Bảo (biên dịch) - Một vòng qoanh các nớc – Thái Lan – NXB Văn háo thông tin – Hà Nội.

[11]. Tìm hiểu lịch sử – văn hoá Thái Lan (1994) - NXBKHXH – Hà Nội.

[12]. Thái Lan – Venise phơng đông – NXB Văn hoá thông tin – Hà Nội – 2004.

[13]. T liệu (1978) – Ngời Trung Hoa ở Đông Nam á - Th viện quân đội dịch.

[14]. Vũ Dơng Ninh (1994) – Lịch sử vơng quốc Thái Lan – NXBGD – Hà Nội.

[15]. Luận văn: Bớc đầu tìm hiểu chính sách đối ngoại của Thái Lan đối với các nớc Đông Nam á lục địa và các nớc phơng Tây (XIV – XIX) - Nguyễn Thành Nam – K35 Lịch sử.

[16]. Luận văn: Sự phát triển của chế độ phong kiến Thái, từ vơng triều Ayuthay (1350 – 1767) đến vơng triều Xiêm (1763 – hết XIX) – Phan Văn Tú – K40 E5 Lịch sử.

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 55 - 63)