Quá trình thiết lập vị trí của ngời Hoa trong nền kinh tế Thái Lan.

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 37 - 49)

B. Phần nội dung

3.1.2.Quá trình thiết lập vị trí của ngời Hoa trong nền kinh tế Thái Lan.

nh: Tài chính, thơng nghiệp, công nghiệp ở Thái Lan đều phụ thuộc vào t bản ngời Hoa. Họ thành lập các tập đoàn t bản chi phối nền kinh tế và cả t bản ngời Thái, có quan hệ với cac tập đoàn t bản nớc ngoài, trở thành lực lợng t sản mai bản chủ yếu ở Thái Lan.

Có thể nói sự xuất hiện t bản ngời Hoa đã làm cho nền kinh tế Thái Lan đợc khởi sắc, thay da đổi thịt. Từ một nền kinh tế thuần nông, tự cấp tự túc, phát triển chậm chạp và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên khá nhiều, thì nay sự xuất hiện của ngời Hoa kiều đã làm cho kinh tế Thái Lan thêm phong phú, đa dạng hơn, nhiều nghành nghề hơn.

Điểm lại toàn cảnh nền kinh tế Thái Lan lúc bấy giờ, chúng ta mới thấy hết sự lạc hậu, bảo thủ và trì trệ của nó. Để rồi mới thấy đợc sự thay da đổi thịt của nó khi có yếu tố ngời Hoa xuất hiện, và trở thành nớc có nền kinh tế tăng tr- ởng với tốc độ cao nhất trên thế gới. Điều đó một phần rất lớn là nhờ vào vai trò ngời Hoa.

3.1.2. Quá trình thiết lập vị trí của ngời Hoa trong nền kinh tế TháiLan. Lan.

Di c ra nớc ngoài đại đa số ngời Hoa đều có chung một mục đích là kiếm tiền. Vì thế bằng mọi cách họ sẵn sàng làm bất cứ việc gì miễn là giúp họ đạt đ- ợc mục đích mà họ theo đuổi. Đến Xiêm ngời Trung Quốc di c may mắn có điều kiện hết sức thuận lợi.

Ngời Thái qua nghiên cứu và tìm hiểu nói chung họ thích làm nông nghiệp hơn, trong khi ngời Hoa lại thích hoạt động buôn bán các loại, hoạt động trong công nghiệp, tài chính, khai thác mỏ. Ngời Hoa nói chung rất cần cù, không ngại gian khổ, có tham vọng làm giầu về kinh tế, có tinh thần đổi mới mạo hiểm và độc lập. Trong khi ngời Thái biếng nhác, bằng lòng với số phận của mình, không quan tâm tới tiền bạc và giàu có về kinh tế, bảo thủ và bằng

lòng với địa vị phụ thuộc. “Những tính cách khác nhau đó đều có nguồn gốc lịch sử của nó” [2,9]. Song, đó là lợi thế cơ bản để cho ngời Hoa sinh cơ lập nghiệp ở đây, và dần dần chiếm u thế trong nền kinh tế của nớc này.

Cũng nh bao quốc gia Phơng Đông khác, ở nớc Xiêm đã từng tồn tại một hính thái kinh tế – xã hội tiền t bản chủ nghĩa. Phơng thức bóc lột chủ yếu của giai cấp phong kiến là địa tô và lao dịch. Để đảm bảo cho quyền lợi của giai cấp thống trị ở đây đã tạo lập nên một cơ cấu kinh tế – xã hội rất đặc biệt. Cơ cấu đó bao gồm 3 giai cấp chính: quý tộc, nông dân tự do và nô lệ. Quý tộc Xiêm tuỳ thuộc vào tớc vị của mình đợc nhà nớc cấp cho một số đất đai nhất định, sau đó sẽ phát cho nông dân tự do canh tác vào hàng năm, những ngời nông dân canh tác trên đất đó phải nộp Tô cho chúa đất. Ngoài ra để nhận đợc sự bảo hộ của lãnh chúa quý tộc, ngời nông dân tự do Thái còn phải lao dịch cho chủ, bất cứ lúc nào, khi chủ yêu cầu mỗi ngời dân Thái, trong thực tế đều bị ràng buộc vào lãnh chúa Ple. Anh ta chỉ đợc phép thay đổi bảo hộ khi ngời bảo hộ cũ cho phép. Ngoài ra ngời nông dân tự do Thái hàng năm còn phải lao dịch cho nhà n- ớc từ 3 – 6 tháng. Những ràng buộc về mặt kinh tế, xã hội này còn giữ chặt ng- ời nông dân Thái trong những làng bản của họ.

Trong xã hội Xiêm cổ, nô lệ là tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ vốn là tù binh chiến tranh, là những nông dân phá sản, phải tự gắn mình thành nô lệ. Vào cuối thế kỷ XIX nô lệ chiếm 1/3 dân số Xiêm. Chế độ nô lệ ở Xiêm không hà khắc nh chế độ nô lệ thời cổ đại ở Châu Âu, hay nô lệ da đen ở Châu Mỹ. Nô lệ ở Xiêm chủ yếu làm công việc phục dịch cho chủ, tơng tự nh nô tì ở Trung Quốc thời cổ, thân phận của họ bị cột chặt vào chủ. Muốn đợc giải phóng họ phải nộp một số tiền chuộc nhất định hoặc nhờ một ngời chủ khác chuộc lại họ. Cơ cấu kinh tế – xã hội Xiêm cổ đã cố định vị trí tới từng cá nhân tồn tại trong đó nhằm cột chặt anh thức ăn với làng bản hoặc với từng lãnh chúa mà anh thức ăn thuộc quyền và có nghĩa vụ phục dịch.

Vì thế trong xã hội Thái cổ không có tầng lớp xã hội có thân phận hoàn toàn tự do. “Nếu một nô lệ may mắn đợc trả lại tự do thì ngay lập tức anh ta đợc đặt lại vị trí trớc đây trong làng để làm nghĩa vụ với nhà nớc và với ngời chủ đang lãnh trách nhiệm bảo hộ anh ta, cũng nh những ngời nông dân tự do khác” [9,269].

ở một quốc gia đang tồn tại một cấu trúc kinh tế – xã hội nh vậy, ngời Trung Quốc di c tới đây rất dễ tìm kiếm nguồn sống. Ra nớc ngoài kiếm ăn ng- ời Trung Quốc không từ chối việc gì, và dành phần lớn thời gian sức lực để tìm kiếm, tích góp của cải ở trong nớc mà họ đến. Điều này hoàn toàn trái ngợc với tâm lý của tầng lớp cai trị ngời Xiêm. Ngời Xiêm là một dân tộc chủ yếu là viên chức. Họ chỉ tự bằng lòng trong việc cai quản, trong hoạt động của chính phủ và khinh thị một cách sâu sắc lao động chân tay. Thái độ của giai cấp thống trị thì nh vậy còn những ngời dân bình thờng thì luôn coi hoạt động nông nghiệp là nghề vinh quang nhất. “Những ngời Thái, những ngời sản xuất nông nghiệp do định mệnh địa lý và cũng do sở thích dân tộc luôn luôn khinh thờng công nghiệp và thơng nghiệp” [9,270]. Vì thế họ sẵn sàng nhờng cho ngời Trung Quốc và các ngoại kiều khác những lĩnh vực kinh tế phi nông nghiệp.

Đặc biệt là chính sách u đãi của chính phủ Thái đối với Hoa kiều trong hoạt động kinh tế. “Trong khi ngời Thái phải lao dịch mỗi năm 3 tháng và phải đóng thuế thân 50 bạt, thì ngời Trung Quốc cứ 3 năm mới phải đóng cho nhà n- ớc Xiêm 4 bạt” [9,270]. Chính sách thân Trung Hoa đã trở thành nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của chính phủ Thái, với chủ trơng đó đã đem lại những kết quả tơng xứng về kinh tế và xã hội cho vơng quốc này. Quan hệ ngoại thơng của Ayuthay chủ yếu đợc xác lập với Trung Hoa. Chế độ khoan thuế đợc giảm nhẹ hoặc bỏ hẳn đối với một số mặt hàng.

Trong một môi trờng chính trị, kinh tế và tâm lý nh thế, Xiêm đã trở thành một vùng đất lý tởng cho ngời Trung Quốc ở hải ngoại. Đến nớc vào các tổ chức kinh tế của hoàng gia, đặc biệt là ngoại thơng, các xởng thủ công của

nhà nớc hoặc các công trình khai mỏ và xây cất. Số còn lại có thể định c tại các vùng hẻo lánh của đất nớc và trồng trọt các loại cây công nghiệp, trừ trồng lúa là đặc quyền của ngời Thái.

Ngời Hoa có vai trò rất lớn trong nền kinh tế Thái Lan. Với chính sách thân Trung Hoa, hàng năm hai nớc có sứ thần đến trao đổi, nộp cống vật. Quan hệ hai nớc tơng đối ổn định, đặc biệt trong quan hệ làm ăn, buôn bán, ngời Thái đã học đợc rất nhiều kinh nghiệm từ ngời Hoa, từ kinh nghiệm sản xuất đến việc trao đổi hàng hoá trên thị trờng…

Các vua đầu nhà Thanh đã bắt đầu đầu t thiết lập những xởng đóng tàu của mình trên đất Thái, ở đây có nhiều lợi thế nh gỗ tốt, thợ giỏi, cho nên giá thành hạ, nhiều trung tâm thơng mại của ngời Hoa đã mọc lên tại đây. Thế kỷ XV, XVI số ngời Hoa sinh sống ở Ayuthay đã lên tới hơn một vạn ngời. Với việc tràn ngập những ngời Hoa nhập c, thì từ thế kỷ XV trở đi, nhà nớc Aythay đã mở rộng quan hệ buôn bán với Trung Quốc, sử dụng các nhà buôn và thợ thủ công ngời Hoa di s và phát triển thành nội địa và ngoại thơng của đất nớc. Dới thời cầm quyền của Phya Tafe Sin (1768 – 1782), nền kinh té Thái Lan bớc đầu phát triển mạnh, nhiều đô thị, công xởng thủ công ra đời. Dân c bản địa không đáp ứng đủ nhân lực cho quá trình trên nên Chính Phủ đã thu hút hàng chục ngàn ngời Hoa nhập c. Những ngời Hoa di c sang Thái Lan từ thời gian này trở đi không chỉ có các nhà buôn, thợ thủ công mà còn nhiều nông dân khác, với kinh nghiệm sẵn có và sự năng động, khéo tay, dần dần ngời Hoa làm cho nền nông nghiệp Thái có sự thay đổi lớn, từ nông nghiệp tự cung tự cấp chuyển sang nền nông nghiệp hàng hoá, với mặt hàng xuất khẩu chính là hàng hoá và đờng.

Hoạt động kinh tế của ngời Hoa di c ở Thái Lan dới thời trung đại diễn ra rất sôi nổi. Ngời Hoa sống ở vùng thợng và trung lu sông Chaophya thuộc vơng quốc Sukhothai (thế kỷ XIII) chủ yếu làm nghề thủ công, buôn bán thuốc phiện và hàng hoá trên lng những đoàn súc vật. Họ là những ngời di c từ Vân Nam và

Quảng Tây tới – từ thế kỷ XIV trở đi (dới thời Ayathia), các thơng gia Hoa kiều hoạt động thơng nghiệp rất mạnh ở các thành phố và ven vịnh Thái Lan. Họ lập nên những hội buôn bán nhỏ để cạnh tranh với các tổ chức buôn bán ng- ời ấn Độ, Ba T, Nhật Bản, Châu Âu. Với sự thâm nhập của nền kinh tế hàng hoá, tiền tệ, nông dân không còn sống theo kiểu hoàn toàn tự cung tự cấp nh tr- ớc kia vì toàn bộ hệ thống buôn bán và lu thông tiền tệ trong nớc (kể cả nông thôn) đều nằm trong tay thơng nhân ngời Hoa và một số rất ít ngời trong giới quan chức Thái Lan, nên nhìn chung trong nông thôn không có sự phân hoá giai cấp theo hớng t bản chủ nghĩa. Nông dân Thái vẫn mang tính chất tiểu nông. Họ tiếp xúc với chủ nghĩa t bản thông qua ngời Hoa. Ngời Hoa đóng vai trò môi giới giữa chủ nghĩa t bản phơng Tây với nông dân Thái Lan. Thơng nhân ngời Hoa áp dụng những hình thức rất đa dạng trong việc giao dịch với nông dân để thao túng đợc nguồn mua và nguồn bán của họ. T sản thơng mại và t sản cho vay trong nông dân Thái Lan là ngời Hoa, và thờng hai loại t sản ấy thống nhất làm một. Nông dân Thái Lan hoàn toàn lệ thuộc vào thơng nhân ngời hoa về việc bán nông sản và mua những thứ hàng hoá thiết yếu cho đời sống của họ. Cách giao dịch thông dụng nhất là: ngời Hoa mua lúa non với điều kiện nông dân phải thanh toán bằng lúa hay bằng tiền mặt khi thu hoạch. Hậu quả của tình trạng đó là nông dân ngày càng bần cùng hoá. Nh vậy với sự xuất hiện của yếu tố ngời Hoa, xã hội Thái Lan có những thay đổi tích cực nhng cũng không ít khó khăn, phiền toái. Từ thế kỷ XVIII trở đi Hoa thơng tích cực đầu t vốn vào xây dựng công xởng, tậu ruộng lập đồn điền trồng hồ tiêu, mía, bông, tổ chức mua thiếc, lúa gạo và các nông sản khác để xuất khẩu ra nớc ngoài, sau khi đã có tiềm lực về kinh tế họ bắt đầu sốt sắng mua chức tớc trong bộ máy quản lí nhà nớc, vì thế đã hình thành một tầng lớp quý tộc ngời Thái gốc Hoa. Để tăng thêm nguồn lợi tức, củng cố quân đội hoàng gia chống lại nguy cơ xâm lợc trực tiếp của các nớc phơng Tây, chính phủ Thái đã giao cho ngời Hoa đảm nhiệm thu thuế ngoại thơng. Vì thế từ đầu thế kỉ XIX trở đi ngời Hoa hầu nh kiểm soát

ngành thơng nghiệp của nớc này, mặc dù dân c của học chỉ chiếm 1% tổng số dân c của cả nớc. Riêng ở Băng Cốc có tới 200 nghìn ngời Hoa c trú, chiếm 50% tổng số dân c số ngời Hoa ở Thái Lan vào nửa đầu thế kỉ XIX kết quả trên đa đến “sự phân chia nền kinh tế Thái Lan thành hai khu vực rõ rệt: khu vực kinh tế hàng hoá ở đô thị do ngời Hoa kiểm soát và khu vực kinh tế tự nhiên tự cung tự cấp ở nông thôn” [8,51]. Hoạt động thu mua lúa gạo và các loại nông sản do ngời Hoa chi phối đã làm cho nền kinh tế nông nghiệp truyền thống của Thái Lan bớc đầu chuyển dịch theo khuynh hớng hàng hoá tiền tệ. Địa vị của ngời Hoa ở nớc Xiêm trong suốt thế kỉ XIX gần nh là tơng phản với địa vị của ngời Thái nói chung. Ngời Hoa không bị đi làm khổ sai và đợc tự do đi lại, c trú trong vơng quốc mà không bị hạn chế. Việc chính phủ Thái u đãi ngời Hoa trong kinh doanh buôn bán không phải là không có lí do của nó. Những vị vua đầu tiên của triều Jakhri khuyến khích việc nhập c của ngời Hoa vì mục đích riêng của họ, và liên quan buôn bán với việc của nhà vua. Hơn nữa chính phủ nhà vua cũng trông cậy vào số thuế buôn bán do ngời Hoa nộp vào ngân sách của mình. Trong hoạt động buôn bán ngay từ đầu thế kỉ XIX, ngời Hoa đã chi phối ngoại thơng và hàng hải của nớc Xiêm, rất nhiều tàu thuyền lớn của ngời Hoa đợc đóng ở nớc này, giữa ngời Hoa và ngời Thái luôn có sự hợp tác chặt chẽ với nhau trong buôn bán. Dới triều vua Nangkhao, một số ngành độc quyền buôn bán của nhà vua nằm trong tay thơng nhân của ngời Hoa. Mặc dù thơng nhân phơng Tây đã có sự thâm nhập vào nớc Xiêm, nhng điều đó không làm giảm đi vị thế ngời Hoa trong nền kinh tế Thái Lan, mà họ vẫn giữ đợc u thế của mình, chủ yếu là có sự giúp đỡ của chính phủ nhà vua. Chỉ sau khi nớc Anh bắt buộc nhà vua nớc Xiêm kí những hiệp ớc thừa nhận quyền u tiên của thơng nhân ngời Anh, thì việc kinh doanh hàng hải của ngời Hoa mới giảm đi nhanh chóng. Năm 1879, tổng số hàng chuyên chở ở Băng Cốc là 490 nghìn tấn, trong đó tàu Anh chuyên chở 242 nghìn tấn, còn các thuyền của ngời Hoa chỉ chuyên chở 10 nghìn tấn. Và tới năm 1892 chỉ có 2% hàng hoá ngoại thơng chở bằng

thuyền mà thôi. Nhng tình hình ấy không làm giảm vai trò của ngời Hoa trong lĩnh vực buôn bán ở nớc Xiêm. Các nhà buôn phơng Tây buộc phải sử dụng kẻ mại bản ngời Hoa, và họ đã chiếm địa vị thống trị trong nền thơng nghiệp của nớc này từ lâu đời.

Việc cơ giới hoá các nhà máy xay lúa đã làm tăng địa vị thống trị của ng- ời Hoa. Gạo là mặt hàng xuất khẩu chính của nớc Xiêm, thế nhng việc giao mặt hàng này cho xuất khẩu lại hoàn toàn nằm trong tay các nhà máy xay của ngời Hoa (năm 1912 ở Xiêm có 50 nhà máy xay của ngời Hoa trong khi chỉ có 3 nhà máy của ngời phơng Tây). Việc mua thóc cũng rất quan trọng thế nhng ngời ph- ơng Tây thờng không nắm đợc những thơng nhân trung gian, còn các chủ máy ngời Hoa thì lại nắm dễ dàng các thơng nhân này. Hơn nữa, phần lớn các thị tr- ờng xuất khẩu gạo lại nằm trong tay các công ty nhập khẩu của ngời Hoa ở Băng Cốc, Xanhgapo. Ngời Hoa không chỉ nắm bắt nghành buôn bán ở Xiêm, mà còn thâm nhập ngày càng mạnh mẽ vào các khu vực kinh doanh khác về công nghiệp, tài chính. Ví dụ nh trong ngành xẻ gỗ trớc kia ngành này làm bằng thủ công và hoàn toàn do ngời Hoa gốc Hải Nam kinh doanh. Sau này ngời ph- ơng Tây đã xây dựng những nhà máy xẻ gỗ, ngời Hoa cũng không chịu buông

Một phần của tài liệu Vai trò của người hoa đối với lịch sử phong kiến ayuthay xiêm thái lan (Trang 37 - 49)